Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng - Trường THPT Mỹ Đức B

Vẻ đẹp trang nam nhi và sức mạnh quân đội nhà Trần:

Trang nam nhi yêu nước thời Trần:

- “Hoành sóc”: Cắp ngang ngọn giáo.

 (Dịch thơ: “Múa giáo” mới chỉ thể hiện hành động mà chưa thấy được tư thế)

Tư thế: Con người hiên ngang lẫm liệt, vững chãi và tự tin.

Bối cảnh con người xuất hiện:

+ Không gian: “Giang sơn”- Rộng lớn nâng tầm vóc người anh hùng ngang tầm vũ trụ.

+ Thời gian: “Kháp kỷ thu”- kéo dài ròng rã, mà vẫn không mệt mỏi.

 Qua nghệ thuật cách điệu, khoa trương, người anh hùng vệ quốc hiện lên với vẻ đẹp hiên ngang, oai hùng, ẩn chứa sức mạnh tiềm tàng, ý chí sắt đá, không gì lay chuyển.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng - Trường THPT Mỹ Đức B, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
(Thuật Hoài)Ph¹m Ngò L·oTá lßng Tiết PPCT: 37Trường THPT Mỹ Đức BGiáo viên: Nguyễn Thị Thu HằngI. Tìm hiểu chung:Tác giả:Phạm Ngũ Lão (1255-1320)- Quê: Làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên.- Xuất thân từ 1 gia đình thường dân về sau trở thành tướng tài lập nhiều chiến công lớn.Con người: văn võ toàn tài.Tác phẩm: thuật hoài, vãn thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương.CH: Dựa vào tiểu dẫn SGK, nêu những nét cơ bản về tác giả Phạm Ngũ Lão?2. Tác phẩm:Câu hỏi: Cắt nghĩa nhan đề và phát hiện thể loại của bài thơ?Nhan đề: Thuật HoàiThuật: Bày tỏHoài: Nỗi lòngb. Hoàn cảnh sáng tác:Phạm Ngũ Lão viết bài thơ này gần những ngày quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần 2.=> Tỏ LòngII. Đọc – Hiểu* Đọc và chia bố cục:Đọc: Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùngBố cục:+ 2 câu đầu: Vẻ đẹp trang nam nhi và quân đội nhà Trần.+ 2 câu sau: Nỗi lòng của nhà thơII. Đọc – HiểuVẻ đẹp trang nam nhi và sức mạnh quân đội nhà Trần:Trang nam nhi yêu nước thời Trần:- “Hoành sóc”: Cắp ngang ngọn giáo. (Dịch thơ: “Múa giáo” mới chỉ thể hiện hành động mà chưa thấy được tư thế)Tư thế: Con người hiên ngang lẫm liệt, vững chãi và tự tin.Bối cảnh con người xuất hiện:+ Không gian: “Giang sơn”- Rộng lớn nâng tầm vóc người anh hùng ngang tầm vũ trụ.+ Thời gian: “Kháp kỷ thu”- kéo dài ròng rã, mà vẫn không mệt mỏi. Qua nghệ thuật cách điệu, khoa trương, người anh hùng vệ quốc hiện lên với vẻ đẹp hiên ngang, oai hùng, ẩn chứa sức mạnh tiềm tàng, ý chí sắt đá, không gì lay chuyển.CH: So sánh bản dịch thơ và phiên âm chỉ ra tư thế của vị võ tướng qua câu thơ 1?CH: Tư thế hiên ngang ấy được đặt trong bối cảnh không gian và thời gian nào?CH: Qua đây ta thấy người anh hùng vệ quốc hiện lên với vẻ đẹp của dáng dấp và ý chí ra sao?b. Sức mạnh quân đội nhà Trần:Ba quân: Sức mạnh như hổ báo, khí thế mạnh mẽ hùng dũng nuốt trôi trâu.Nghệ thuật so sánh phóng đại: cụ thể hóa sức mạnh vật chất, vừa khái quát hóa sức mạnh tinh thần, làm nổi bật khí thế quật khởi, hào hùng của thời đại. Qua 2 câu đầu: Tráng trí cá nhân hòa chung với hào khí thời đại. Đó là thời đại cao đẹp sản sinh ra những con người cao đẹp.CH: Em có cảm nhận gì về sức mạnh của quân đội nhà Trần qua hình ảnh: “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”?CH: Qua 2 câu thơ đầu, hình ảnh con người cá nhân và thời đại hiện lên trong sự tương đồng như thế nào?2. Nỗi lòng nhà thơQuan niệm về công danh:Trí làm trai trong XHPK: Lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm).Quan niệm của nhà thơ: Coi công danh như món nợ phải trả, nghĩa vụ phải hoàn thành với nước, với dân. Qua “nợ công danh” ta thấy được ý thức trách nhiệm của nhà thơ về non sông đất nước, khát vọng hiến dâng mãnh liệt và không có giới hạn.CH: Qua cụm từ “Công danh nam tử”, hãy cho biết người xưa quan niệm thế nào về chí làm trai?CH: Vậy nhà thơ quan niệm ra sao về “công danh” qua câu thơ thứ 3?CH: Phạm Ngũ Lão là vị tướng tài đã từng lập nhiều chiến công lớn cho đất nước vậy mà vẫn coi mình còn mắc nợ “công danh”, qua đó giúp em hiểu gì về con người nhà thơ?b. Nhân cách cao đẹp:“Thẹn”: Vì chưa có tài mưu lược lớn như Vũ Hầu-người nổi tiếng nhân đức, mưu lược, có tài dùng binh, giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục. Cái “thẹn” làm nên một nhân cách lớn với hoài bão lớn về tài năng, mưu lược, lập được nhiều chiến công lớn cho đất nước.CH: Ở câu thơ cuối, nhà thơ nhắc tới cái “thẹn”, vì sao lại thẹn? Qua nỗi thẹn ấy, ta hiểu thêm điều gì về nhân cách nhà thơ?III. Tổng KếtNội dung: Hào khí Đông A thể hiện qua vẻ đẹp trang nam nhi thời Trần với khí phách hiên ngang, ý thức trách nhiệm, hoài bão lớn lao, hòa chung với khí thế của thời đại.Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc với hình ảnh thơ lớn lao, kỳ vỹ.CH: Qua những nội dung phân tích trên, hãy rút ra những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Tỏ Lòng”?Củng cố, Luyện tậpCH: Theo em lý tưởng sống của trang nam nhi thời Trần trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào đối với tuổi trẻ hôm nay?Dặn DòHọc thuộc bài thơViết một đoạn văn nói lên cảm nhận của em về “Hào khí Đông A” qua bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão?Đọc, soạn bài “Cảnh Ngày hè” của Nguyễn Trãi theo câu hỏi SGK, Trang 118,119XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptTo_Long_Thuat_HoaiVan_10.ppt