Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng - Trường THPT Phụ Dực

- Câu1: + Hoành sóc -> Cầm ngang ngọn giáo (hùng dũng hiên ngang).

=> Bản dịch thơ chưa lột tả được tư thế lẫm liệt, hiên ngang, vững chãi của người tráng sĩ.

Tam quân tì hổ -> ba quân dũng mãnh như hổ báo.

Ba quân khí mạnh: Khí thế mạnh mẽ của ba quân.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng - Trường THPT Phụ Dực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy Giáo,cô Giáo về dự giờ thăm lớp 10A8Giáo viên: Đặng Thị Thanh MơBộ môn ngữ văn Năm học 2014-2015Trường thpt PHụ DựCKiểm tra bài cũ Em hiểu thế nào là hào khí Đông A? Trong chương trình THCS, em đã học bài thơ nào thể hiện tinh thần ấy, hãy đọc thuộc lòng bài thơ đó.kiểm tra bài cũ Theo cách chiết tự chữ Hán:I. Tìm hiểu chungChủ đề: Thơ trung đại Việt Nam Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320), người làng Phù ủng, huyện Đường Hào (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Là người có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời nhà Trần. Là người văn võ toàn tài.- Tác phẩm còn lại hai bài thơ: Tỏ lòng” và “ Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương”.Hình ảnh chàng trai trẻ Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt, mải lo vận nước đến nỗi lính dẹp đường của triều đình dùng mũi giáo đâm vào đùi vẫn không hề hay biết. Phiên âmHoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.Dịch nghĩa: Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu. Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh, Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.Dịch thơ: Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. Bùi Văn Nguyên (dịch) Nguyên văn(Chữ Hán) Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm "Tỏ lòng"- Câu1: + Hoành sóc -> Cầm ngang ngọn giáo (hùng dũng hiên ngang). + Múa giáo -> Động tác thiên về biểu diễn.=> Bản dịch thơ chưa lột tả được tư thế lẫm liệt, hiên ngang, vững chãi của người tráng sĩ.- Câu2: + Tam quân tì hổ -> ba quân dũng mãnh như hổ báo. + Ba quân khí mạnh: Khí thế mạnh mẽ của ba quân.=> Bản dịch thơ bỏ mất hai chữ “ tì hổ” , một hình ảnh so sánh cụ thể về sức mạnh của ba quân.So sánh nguyên tác và bản dịch THƠ Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm "Tỏ lòng"b. Hoàn cảnh sáng tác- Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng của quân dân đời Trần khi giặc Mông - Nguyên sang xâm lược đất nước ta. a. Nhan đề:- Thuật: kể, bày tỏ- Hoài : nỗi lòngBày tỏ nỗi lòng=> Chủ thể trữ tình: là tác giả Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmb. Hoàn cảnh sáng tácc. Thể thơThất ngôn tứ tuyệt Đường luật => Kết cấu: Chia làm 2 phần:	- Hai câu đầu	- Hai câu cuối+ Cũng có thể chia theo từng câu: Khai - thừa - chuyển - hợpa. Nhan đề:Nguyên văn(Chữ Hán)1. Tác giả 2. Tác phẩmI. TìM HIểU CHUNGII .ĐọC HIểU văn bản1. Hai cõu đầuTỏ lòng PHạM NGũ LãO Hình tượng tráng sĩ thời TrầnHành động, bối cảnh:- cầm ngang ngọn giáo- non sông- mấy thuKhí thế, sức mạnh: - ba quân - tì hổ- nuốt trôi trâuTư thế hiên ngang, vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ.(lồng vào)Tráng sĩ Dân tộc=> Hào khí Đông AĐông đảo, hùng tráng, sôi sục khí thế quyết chiến quyết thắng.Tầm vóc, tư thế lớn lao.1. Tác giả 2. Tác phẩmI. TìM HIểU CHUNGII .ĐọC HIểU văn bản1. Hai cõu đầuTỏ lòng Phạm ngũ Lão Hình tượng tráng sĩ thời TrầnTầm vóc, tư thế lớn lao.2. Hai cõu cuốiQuan niệm về chí làm trai :- Làm trai phải lập công danh.- Trả xong nợ công danh là hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước.Khát vọng lập công, tận trung báo quốc.Lý tưởng cao đẹpThẹn với Vũ Hầu: - Chưa trả được nợ công danh .- Soi vào để nỗ lực phấn đấu, giúp nhà Trần trừ giặc, cứu nước.Chân thành, khiêm tốn, cao cả. Tâm đẹpChí lớn=> Nhân cách trong sángNhân cách trong sángVũ Hầu Gia Cát Lượng Tỏ lòngPhạm Ngũ Lão Hình tượng người tráng sĩTầm vóc, tư thế lớn lao.Lý tưởng cao đẹpNhân cách trong sángNgười anh hựng mang tầm vúc sử thi Muốn vượt biển đông theo cánh gió Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi (Phan Bội Châu) Bay thẳng cỏnh muụn trựng Tiờu Hỏn Phỏ vũng võy bạn với kim ụ (Nguyễn Hữu Cầu) Vũng trời đất dọc ngang, ngang dọc.  Nợ tang bồng vay trả, trả vay.  Chớ làm trai Nam, Bắc, éụng, Tõy,  Cho phỉ sức vẫy vựng trong bốn bể. (Nguyễn Công Trứ)Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoI. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bảnIII. Tổng kết Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang lẫm liệt với lý tưởng và nhân cách lớn lao, khắc ghi dấu ấn thời đại với khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến quyết thắng của dân tộc. Hình ảnh kì vĩ; ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu tính biểu cảm; giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ.Câu 1:Chủ thể trữ tình của “ Tỏ lòng” là :A. Một nhà nho B. Một nhà sưC. Một vị vua D. Một vị tướngCâu 2:Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo thể hiện điều gì?A. Khí thế sục sôi B. Khí thế hiên ngangC. Lòng can đảm D. ý chí mạnh mẽ Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoIV. Củng cốCâu 3:Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ ?A. Tự hào về khí thế và sức mạnh của quân đội nhà Trần.B. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh.C. Tình yêu nước.D. Cả A, B và C. Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoIV. Củng cốCâu 4. Câu: "Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu" thể hiện điều gì?A. Diễn tả khí phách mạnh mẽ của đội quân nhà Trần.B. Phóng đại về sức mạnh của quân đội nhà Trần.C. Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất, vừa khát quát hoá sức mạnh tinh thần của quân đội nhà Trần.D. Cả A, B và C .Tiết 47, đọc văn Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoIV. Luyện tậpCâu 4. Câu: "Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu" thể hiện điều gì?A. Diễn tả khí phách mạnh mẽ của đội quân nhà Trần.B. Phóng đại về sức mạnh của quân đội nhà Trần.C. Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất, vừa khát quát hoá sức mạnh tinh thần của quân đội nhà Trần.D. Cả A, B và C .Tiết 47, đọc văn Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoIV. Luyện tậpQuan niệm chí làm trai của Phạm Ngũ Lão có ý nghĩa như thế nào đối với thanh niên ngày nay?xin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo và các em!

File đính kèm:

  • pptTuan_13_To_long_Thuat_hoai.ppt