Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tổng kết phần văn học - Lê Thị Thanh Thuỷ

Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi,.

- Thể loại sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật viết băng chữ Nôm,.

- Thể loại văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói,.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tổng kết phần văn học - Lê Thị Thanh Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌCThực hiện: Hoàng Nữ Quỳnh Giao	 Lê Thị Thanh ThuỷNỘI DUNG CHÍNH: Các bộ phận của văn học Việt Nam	 Văn học dân gian Việt Nam	Văn học viết Việt Nam	 Văn học trung đại Việt Nam 	12341. Hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: văn học dân gian và văn học viết. Các bộ phận đó mang đặc điểm chung của nền văn học dân tộc và có những đặc diểm riêng cần chú ý.a) Đặc điểm chung: Mang truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nước ngoài, hai nội dung lớn suyên suốt là: yêu nước và nhân đạo.b) Đặc điểm riêng: ĐẶC ĐIỂMVĂN HỌC DÂN GIANVĂN HỌC VIẾT Thời điểm ra đời Ra đời sớm, từ khi chưa có chữ viết Ra đời khi có chữ viết Tác giảSáng tác tập thể (nhân dân lao động)Sáng tác cá nhân (trí thức)Hình thức lưu truyềnTruyền miệng (quá trình diễn xướng dân gian)Chữ viết (văn bản)Hình thức tồn tạiTồn tại trong đời sống nhân dân, trong các sinh hoạt của đời sống cộng đồng, đặc biệt trong các môi trường lễ hội, diễn xướng...Cố định thành văn bản viết, mang tính độc lập của một tác phẩm văn học, tồn tại qua văn bản được lưu giữVai trò, vị tríVai trò làm nền văn học dân tộcVao trò nâng cao và kết tinh những thành tựu nghệ thuật của văn bản văn họca) Ba đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: Tính tập thể: Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả. Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Tính truyền miệng: Văn học dân gian được lưu truyền từ đời này qua đời khác thông qua hình thức truyền miệng (kể chuyện) Tính dị bản: Văn học dân gian là sáng tác tập thể và nó không được cố định trong một văn bản nên khi lưu truyền sang các vùng không gian khác nhau thì nó dần dà thay đổi. b) Các thể loại của văn học dân gian:2. Văn học dân gian Việt Namc) Giá trị của văn học dân gian Việt Nam: Giá trị nhận thức (Kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc) Giá trị giáo dục (Có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người) Giá trị thẫm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc3. Bộ phận văn học viết Việt NamVăn học viết Việt Nam chia thành hai thời kì lớn:Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)Văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)Đặc điểm chung:Phản ánh hai nội dung lớn là yêu nước và nhân đạo.Thể hiện tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong mối quan hệ:	+ Quan hệ với thế giới tự nhiên	+ Quan hệ với quốc gia dân tộc	+ Quan hệ xã hội	+ Ý thức về bản thânĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX)VĂN HỌC HIỆN ĐẠI (Từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) Chữ viết Chữ Hán và chữ NômChủ yếu là chữ quốc ngữThể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi,...- Thể loại sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật viết băng chữ Nôm,...- Thể loại văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói,...- Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối,...- Thể loại văn học hiện đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, các loại kí (kí sự, tuỳ bút, phóng sự,...), kịch nói,...b) Đặc điểm riêng:Thi phápThi pháp văn học trung đại (tính quy phạm, bút pháp ước lệ, tượng trưng, dùng nhiều điển tích của văn học Trung Quốc,)- Thi pháp văn học hiện đại (chú ý “cái tôi-cảm xúc”, bút pháp tả thực, có nhiều cáhc tân nghệ thuật,)Tiếp thu từ nước ngoài- Tiếp thu văn hoá, văn học Trung Quốc- Tiếp thu văn hoá, văn học phương Tây (chủ yếu là Pháp)4. Văn học trung đại Việt Nama) Hai thành phần văn học: Văn học chữ Hán- Văn học chữ NômVăn học chữ HánVăn học chữ NômRa đời từ thời Bắc thuộc, phát triển từ thế kỉ XChữ ghi âm tiếng Việt từ chữ Hán do người Việt tạo ra từ thế kỉ XIIIChịu ảnh hưởng Trung Hoa. Đậm bản sắc hiện thực, tài hoa, tâm hồn và tính cách Việt NamPhát triển, xuất hiện nhiều tác giả, tác phẩm có giá trị: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyếnb) Bốn giai đoạn văn học:- Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV- Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII- Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX- Nửa cuối thế kỉ XIXc) Những đặc điểm về nội dung của văn học trung đại:Hai nội dung lớn xuyên suốt là Nội dung yêu nước và Nội dung nhân đạo- Nội dung yêu nước: với những biểu hiện phong phú, đa dạng vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, vừa chịu sự tác động của tư tưởng “trung quân ái quốc” (Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi)- Nội dung nhân đạo: bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó là những ảnh hưởng tư tưởng tích cực vốn có của Nho, Phật, Đạo (Nội dung nhân đạo Phật giáo được thể hiện qua bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người; Lão giáo, Nho giáo qua Vận nước; Nho giáo qua Tỏ lòng, Nhàn). Nội dung nhân đạo được thể hiện sâu sắc, có nhiều nét mới mẻ qua các trích đoạn Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm và bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du HỌC KĨNẮM CHẮC ND CHÍNHQUAN TRỌNG LÀ MINH HOẠ ĐƯỢC CÁC NỘI DUNG ĐÓSOẠN BÀI TIẾP THEOTẠM BIỆT!

File đính kèm:

  • ppttong_ket_van_hoc_lop_10.ppt