Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Trao duyên - Trường THPT Lê Quý Đôn

 Trích từ câu 723 - 756 thuộc phần II tác phẩm Truyện Kiều (3254 câu) của Nguyễn Du

- Gia đình gặp tai biến, Kiều quyết định bán mình chuộc cha.

- Đêm cuối cùng, trước ngày phải ra đi theo Mã Giám Sinh, Kiều đã tâm sự và nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.

- Đây là lời của Kiều nói với em gái trong đêm ấy.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Trao duyên - Trường THPT Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài giảng điện tử: Trao duyên(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)GV: Trần Thị Huệ-Trường THPT Lê Quý Đôn-Thị Xã Lai ChâuKiểm tra bài cũ:Cõu 1: Cảm hứng chủ đạo của Truyện Kiều là gỡ? Cảm hứng ấy được biểu hiện ở những khớa cạnh nào? Nờu dẫn chứng minh hoạ.ĐA:Cảm hứng nhõn văn – nhõn đạo: Bao trựm truyện Kiều là tiếng kờu đau đớn, đứt ruột về số phận con người trong xó hội phong kiến. Cảm hứng ấy được thể hiện qua 4 khớa cạnh: Một bản ỏn; Một tiếng kờu thương; Một giấc mơ; Một cỏi nhỡn bế tắc, - Mỗi khớa cạnh chỉ cần dẫn từ 2- 4 cõu thơ tiờu biểu để minh hoạCõu hỏi trắc nghiệm:Cõu 2: Tại sao núi “Truyện Kiều” của Nguyễn Du” là một cụng trỡnh sỏng tạo?A. Được sỏng tỏc trờn cơ sở cốt truyện của tiẻu thuyết chương hồi Trung Quốc “ Kim Võn Kiều truyện”.B. Nguyễn Du khụng chuyển dịch tỏc phẩm mà sỏng tạo nờn một tỏc phẩm hoàn toàn mới, với cảm hứng mới, nhận thức theo cỏch riờng của ụng.C. Lựa chon thể loại truyện thơ, khỏc hẳn “ Kim Võn Kiều truyện” là tỏc phẩm tự sự văn xuụi.D. cả A, B, C đều đỳngD. cả A, B, C đều đỳngTrao duyên( Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)I.Tìm hiểu chung:1.Một số quan niệm của người xưa.- Về duyên số:- Về tình - nghĩa:- Về linh hồn con người:- Về người sống - người chết:Nam nữ hòa hợp, gắn bó thành vợ chồng là do cái duyên, cái số, do trời định.Gắn bó (khái niệm “trả nghĩa”).Là bất tử.Có sự đồng cảm, vẫn có liên hệ với nhau.“Cậy em, em cú chịu lời,Ngồi lờn cho chị lạy rồi sẽ thưa.Giữa đường đứt gỏnh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đờm chộn thề.Sự đõu súng giú bất kỡ,Hiếu tỡnh khụn lẽ hai bề vẹn hai.Ngày xuõn em hóy cũn dài,Xút tỡnh mỏu mủ thay lời nước non.Chị dự thịt nỏt xương mũn,Ngậm cười chớn suối hóy cũn thơm lõy.Chiếc vành với bức tờ mõy,Duyờn này thỡ giữ vật này của chung.Dự em nờn vợ nờn chồng,Xút người mệnh bạc ắt lũng chẳng quờn.Mất người cũn chỳt của tin,Phớm đàn với mảnh hương nguyền ngày xưaMai sau dự cú bao giờ,Đốt lũ hương ấy so tơ phớm này.Trụng ra ngọn cỏ lỏ cõy,Thấy hiu hiu giú thỡ hay chị về.Hồn cũn mang nặng lời thề,Nỏt thõn bồ liễu, đền nghỡ trỳc mai.Dạ đài cỏch mặt khuất lời,Rảy xin giọt nước cho người thỏc oan.Bõy giờ trõm gẫy bìnhtan,Kể làm sao xiết muụn vàn ỏi õn !Trăm nghỡn gửi lại tỡnh quõn,Tơ duyờn ngắn ngủi cú ngần ấy thụi !Phận sao phận bạc như vụi !Đó đành nước chảy hoa trụi lỡ làng. Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thụi thụi thiếp đó phụ chàng từ đõy!”2.Vị trí đoạn trích 	Trích từ câu 723 - 756 thuộc phần II tác phẩm Truyện Kiều (3254 câu) của Nguyễn Du- Gia đình gặp tai biến, Kiều quyết định bán mình chuộc cha.- Đêm cuối cùng, trước ngày phải ra đi theo Mã Giám Sinh, Kiều đã tâm sự và nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.- Đây là lời của Kiều nói với em gái trong đêm ấy. 3.Bố cục đoạn trích- 12 câu đầu (câu 723 - 734): Kiều thuyết phục, trao duyên cho em.- 14 câu tiếp (câu 735 - 748): Kiều trao kỉ vật và dặn thêm em.- 8 câu cuối (câu 749 - 756): Kiều đau đớn, tuyệt vọng.II.Tìm hiểu chi tiết:1) 12 câu đầu: (723 – 734)- Câu 1+ 2:+ “Cậy”:+ “Chịu lời”:Tin cậy, nhờ vả, chỗ bấu víu duy nhất.Nhận lời mang tính chất miễn cưỡng. ->Sự khẩn khoản, thiết tha, khó nói.+ “Lạy-thưa”: Cử chỉ bất thườngTự hạ mình xuống, van lơn.Kiều chịu ơn ân nhân.Không gian thắt chặt, dồn nén. Cảm nhận về sự hệ trọng của điều sắp nóiCác câu tiếp:+Tâm sự với emMối tình khăng khít, dang dở. (vì chữ hiếu) Mong sự cảm thông.Tâm trạng day dứt, đau đớn. + “Xót tình máu mủ, thay lời nước non”.. Nhờ em trả nghĩa Kim Trọng (tình cảm thiêng liêng, sâu nặng).. Ràng buộc : Bằng tình máu mủ, ruột rà.Coi mình như đã chết.Tri ân, biết ơn em “thơm lây”.2) 14 câu tiếp:* Trao kỷ vật:Chiếc thoa, bức tờ mây, phím đàn,mảnh hương nguyền.Thiêng liêng, gợi lại những kỉ niệm đẹp của mối tình đầu.Khắc sâu Tình yêu sâu nặng. Con người tình cảm lấn át lí trí: không còn tỉnh táo.“Của tin”: “Của chung”:“Thì giữ”:Vật làm tin – giữa Kim và Kiêu.Của Kim Trọng, chị, em.Để em giữ, chưa trao hẳn.Câu thơ như bẻ làm đôiLuyến tiếc, đau đớn.“Ngày xưa”:Thời gian tâm lí.Xưa: Đẹp đẽNay: Tan vỡGiằng xéCòn-Mất.Riêng-Chung.Hạnh phúc-Bất hạnh* Tám câu dưới:(Kiều tự đối thoại, quên hẳn sự có mặt của em).Hình ảnh:“Gió hiu hiu,hương khói,ngọn cỏ lá cây,hồn oan”.Chập chờn, ma mị, thần linh . (Cuộc sống cõi âm.)Tưởng tượng: Mình đã chếtChết oan, chết hận.Hồn bay về trong gió: nặng lời thề.Âm dương cách trở.Sum họp đầy nghịch cảnh+Vật vã, mê tỉnh.+Khóc thương cho mình.3) 8 câu cuối:- “Bây giờ”:Kiều quay về với hiện tại,vớichính mình.“Trâm gẫy gương tan”.“Bạc như vôi”.“Nước chảy hoa trôi”chấp nhận sự đổ vỡ, mất mát.Nghĩ mình như cánh hoa giữa dòngxoáy cuộc đời, phó mặc cho số phận+ Nghịch cảnh:Tơ duyên: ngắn ngủi.ái ân: muôn vàn.Tình yêu vẫn hiện hữu ,đầy khao khát.-2 câu cuối:Tự nhận mình là người phụ bạc, có lỗi lớn với Kim Trọng.-> Hướng đến người yêu xa cách.+ “Thôi thôi, từ đây”:+ Thán từ:“ôi, hỡi”+ Nhịp:3/32/4/2Lời vĩnh biệt trong tiếng nấc tức tưởi nghẹn ngào.Giọng điệu thống thiết .Lời kêu cứu tuyệt vọng. Kiều thực sự đã chết lặng trong đớn đau, vật vã. Bi kịch tình yêu tan vỡ lên đỉnh điểm.Câu hỏi thảo luậnNhóm IEm cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Thuý Kiều trong đau thương, bế tắc ?Nhóm IIQua đoạn trích “Trao duyên”, em hiểu gì về tình yêu của người xưa ?Thông minh, tinh tế, trọng ân nghĩa, cao thượng, giàu đức hi sinh.Tình yêu thật thiêng liêng, sâu nặng.Coi trọng tình nghĩa.III. Tổng kết:- Nghệ thuật:+Miêu tả nội tâm nhân vật chân thực, hợp lí.+Xây dựng, giải quyết nội tâm nhân vật: đối thoại chuyển thành độc thoại nội tâm.-> Nhân vật tự phơi bày tâm tư, khát vọng sâu kín+Ngôn ngữ thơ: Trang trọng + bình dị (phối hợp các điển tích, từ cổ với thành ngữ, từ ngữ dân gian).- Thái độ của Nguyễn Du:+Đồng cảm kì lạ trước tâm trạng đầy bi kịch của Thuý Kiều. (Hoá thân vào nhân vật, nhập vai rất sâu).+Ngợi ca những phẩm chất cao quý( Chữ hiếu và tình thống nhất).+Tố cáo xã hội phong kiến bất nhân.

File đính kèm:

  • pptTrao_duyen.ppt