Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
Yêu nước, vị vua anh minh sáng suốt (xây thành đắp lũy.)
Biết trọng dụng hiền tài , trưng cầu dân ý (Hỏi ý kiến ông cụ; mời Cao Lỗ làm Nỏ thần.)
Ý thức trách nhiệm cao của người đứng đầu đất nước (Hỏi Rùa vàng kế sách chống giặc lâu dài)
Đề cao lợi ích quốc gia
( chém đầu con gái)
TRUYEÄN AN DÖÔNG VÖÔNGVAØ MÒ CHAÂU -TROÏNG THUÛYTÓM TẮT BÀI GiẢNG A –K iểm tra bài cũ (5’) B –Nội dung bài học I –Tìm hiểu chung (15’) II –Đọc –Hiểu văn bản Vấn đề 1 (5’) Vấn đề (10’) Vấn đề 3 (15’) Vấn đề 4 (20’) Vấn đề 5 (10’) Tổng kết (5’) III –Củng cố (3’) IV –Dặn dò (2’) KIỂM TRA BÀI CŨTruyện kể rằng... An Dương Vương tài trí, anh minh xây thành Cổ Loa kiên cố. Nước Âu Lạc hùng cường, vững mạnh nhờ Nỏ thần bảo vệ. Nàng Mị Châu xinh đẹp, thủy chung, trọng tình riêng quên nghĩa vụ nước nhà... “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU –TRỌNG THỦY” ...Bỗng phút chốc...Nước Âu Lạc “ chìm đắm biển sâu”; An Dương Vương tìm đường chạy loạn; Nàng Mị Châu tình –thù tuyệt vọng... Tìm hiểu chung. 1. Em hiểu gì về thể loại Truyền Thuyết ? Làm thế nào để hiểu đúng và sâu sắc thể loại này?Truyền thuyếtTruyện dân gian kể về n/v, sự kiện lịch sửCó yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Thái độ nhân dân với n/v, sự kiện lịch sử .Để hiểu đúng và sâu sắc nội dung, nghệ thuật của Truyền Thuyết phải xem xét tác phẩm trong mối quan hệ ảnh hưởng qua lại với môi trường lịch sử -văn hóa mà nó sinh thành, lưu truyền và biến đổi. Những di tích lịch sử của Truyền Thuyết “An Dương và Mị Châu –Trọng Thủy” còn hiện nay là: Đền thờ An Dương Vương Am thờ Mị Châu Giêng ngọc Thành Cổ Loa 2. Hãy cho biết những di tích lịch sử của Truyền Thuyết “An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy” còn tồn tại hiện nay?Làng Cổ LoaHuyện Đông AnhHà NộiMột số hình ảnhĐền thờ An Dương VươngLễ hội Cổ LoaAm thờ công chúa Mị ChâuGiếng Trọng ThủyTruyện “ An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy” được trích từ “truyện Rùa vàng” trong Lĩnh Nam Chích Quái.3. Truyện “ An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy” được trích từ đâu ?Ngoài ra còn có bản kể nào nũa không?Thục kỉ An Dương Vương (Thiên Nam ngũ lục)Ngọc trai –giếng nước( truyện kể ở vùng Cổ Loa)Bản kể khácĐọc - hiểu văn bảnVấn đề 1Văn bản chia làm 2 phần: + Từ đầu ......Triệu Đà xin hòa : Qúa trình xây dựng thành,chế tạo vũ khí( Nỏ thần), và đánh tan quân xâm lược của An Dương Vương. + Đoạn còn lại : cơ đồ nước Âu Lạc bị “ đắm biển sâu”, và bi kịch tình yêu của Mị Châu –Trọng Thủy.1. văn bản này chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần?Vấn đề 2Sơ đồ thành Cổ Loa1 .Công lao xây dựng và bảo vệ đất nước của An Dương Vương được thể hiện qua những chi tiết nào? Công lao củaADVXây thành đắp lũyChế tạo vũ khí chống giặc.Đánh tan giặc xâm lược.Nước Âu lạc kiên cố, vững mạnh.Tượng đài An Dương Vương2. An Dương Vương thành công trong xây dựng và bảo vệ đất nước là nhờ đâu?Nguyên nhân thành côngThần linh giúp đỡ ( Rùa vàng)ADV anh minh, sáng suốt, ý thức trách nhiệm ,yêu nước sâu sắc.Vấn đề 3 1. Sau khi thất bại, Triệu Đà đã dùng mưu kế gì?Triệu Đà dùng kếxin cầu hòa.kết tình thông gia.Thực chất là đưa người sang dò hỏi, tìm hiểu bí mật quốc gia Sự chủ quan, mấtcảnhgiác của ADV.Sự nhẹ dạ, cả tin, trọngtình riêng quên nghĩa vụNước nhà của Mị Châu.Nước Âu Lạc sụp đổ là doChấp nhận lời cầu hòa của Triệu ĐàĐồng ý gả Mị Châu cho Trọng ThủyCậy có Nỏ thần, giặc đến còn chơi cờCho Trọng Thủy xem Nỏ thần (bí mật quốc gia)Rắc áo lông ngỗng chỉ đường cho giặc.2. Nước Âu Lạc đang kiên cố vững mạnh bỗng phút chốc “ đắm biển sâu” là do ai? Họ đã phạm sai lầm gì? Hậu quả ra sao?Hậu quảNước mấtNhà tana) An Dương Vương chém đầu Mị Châu là vì: Giặc xâm lược đã chiếm thành, An Dương Vương chạy nạn vào bước đường cùng và nghĩ rằng do trời hại nên cầu cứu Rùa vàng. Rùa vàng xuất hiện chỉ định Mi Châu là phản tặc quốc gia: “ kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó” .b) Hành động đó đã thể hiện: Tính quyết đoán , chính trực của An Dương Vương –Người đứng đầu đất nước,khi đặt lợi ích quốc gia lên trên tình cảm riêng. 3. Vì sao An Dương Vương lại chém đầu Mị Châu?Hành động đó thể hiện điều gì?AnDươngVương4. Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật An Dương Vương?Yêu nước, vị vua anh minh sáng suốt (xây thành đắp lũy.) Biết trọng dụng hiền tài , trưng cầu dân ý (Hỏi ý kiến ông cụ; mời Cao Lỗ làm Nỏ thần.)Ý thức trách nhiệm cao của người đứng đầu đất nước (Hỏi Rùa vàng kế sách chống giặc lâu dài)Đề cao lợi ích quốc gia ( chém đầu con gái) 1. Mị Châu và Trọng Thủy là vợ chồng nhưng lạimâu thuẫnnhau về tư tưởng. Theo em mâu thuẫn đó là gì? Biểu hiện của mâu thuẫndó ở những chi tiết nào?Mị ChâuTrọng ThủyTình cảm Vợ chồngNghĩa vụđất nướcCho Trọng Thủy xem bí mật quốc gia (Nỏ thần).Rắc áo lông ngỗng chỉ đường cho giặc .Lừa Mị Châuxem nỏ thầnDẫn quân xâm lược nước vợLàm tròn đạo lý vợ chồng, quên nghĩa vụ nước nhà.Hoàn thành trách nhiệm đất nước, gạt bỏ tình riêng Trọng Thủy tự tử là vì: Để hoàn thành trách nhiệm với đất nước Trọng thủy phải sang nước Âu Lạc ở rể làm gián điệp. Nhưng tình yêu với Mị Châu là chân thực, son sắc. sau khi đã hoàn thành trách nhiệm thiêng liêng với quốc gia Trọng Thủy rất đau lòng trước cái chết của Mị Châu. Vì quá thương nhớ Mị Châu mà Trọng Thủy đã nhảy xuống giếng mà chết. Như vậy, Trọng Thủy vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của cuộc âm mưu xâm lược.2. Trọng Thủy cưới Mị Châu là vì mục đích xâm lược. vậy vì sao Trọng Thủy lại tự tử khi đã đạt được mục đích? Tình yêu của Mị Châu và Trọng Thủy trở thành bi kịch, là mối tình –thù chính là hậu quả của hai tư tưởng trái ngược nhau. 3. Vì sao tình yêu giữa Mị Châu và Trọng Thủy lại trở thành bi kịch , là mối tình-thù? Bi kịch đó là gì?Bi kịchMị ChâuTrọng Thủy Mất nước, nhà tan Bị kết tội là phản quốc. Phải trả giá bằng sinh mạng Mất tình yêu mất vợ. Bị phê phán, lên án. Tự tử để đền tội. Chi tiết “ Ngọc Trai –Giếng nước” không phải là minh chứng cho tình yêu của Mị Châu –Trọng Thủy . Thực ra là:Biểu hiện cho tấm lòng trinh bạch của Mị Châu.Để hóa giải mối tình –thù giữa Mị Châu –Trọng Thủy. 4. Theo em, chi tiết “ Ngọc Trai –Giếng nước” ở cuối truyện thể hiện điều gì?Đối với An Dương Vương 5. Theo em, thái độ của nhân dân đối với An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy như thế nào?Ca ngợiPhê phánThái độ của nhân dân đối với An Dương Vương như thế nào?Đề cao nhân cách của vị vua anh minh.Huyền thoại hóa cái chết của ADV.Ghi nhận công lao của ADV đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.Phê phánChủ quan. Mất cảnh giác.Mất nướcĐối với An Dương VươngEm hãy chỉ ra các sự việc, chi tiết thể hiện thái độ đó của nhân dân đối với ADV?Ca ngợiADV xây thành kiên cố, đánh thắng giặc (Rùa vàng giúp đỡ).ADV chém đầu Mị Châu.ADV theo Rùa vàng xuống biển.Phê phánADV gả Mị Châu cho Trọng Thủy (mất cảnh giác). Ung dung chơi cờ khi giặc đến chân Thành (chủ quan)Tiếng thét của Rùa vàng. Đối với Mị Châu Trách phạtThương cảmThái độ của nhân dân đối với nhân vật Mị Châu như thế nào?khắc. Mị Châu nhẹ dạ, cả tin vô tình tiếp tay cho giặc xử phạt nghiêm Nặng tình riêng, quên nghĩa vụ nước nhà.Thương cảmThông cảm, bao dung trước tình yêu trong sáng, sâu sắc của Mị Châu.Đồng cảm với lòng tin yêu chồng của Mị Châu với tư cách là người vợ.Đối với Mị ChâuTìm những chi tiết, sự việc thể hiện thái độ đó của nhân dân đối với Mị Châu ?Trách phạtMị Châu cho Trọng Thủy biết bí mật của Nỏ thần. Rắc áo lông ngỗng chỉ đường cho Trọng Thủy.Lời kết tội của Rùa vàng. Bị ADV chém đầu.Thương cảmMị Châu lưu luyến khi chia tay với Trọng Thủy.Lời khấn cầu của Mị châu trước khi chết linh nghiệp. Đối với Trọng Thủy Oán giận Độ lượngThái độ của nhân dân đối với Trọng Thủy ra sao?Trọng Thủy là gián điệp, lừa dối tình yêu và niềm tin của Mị Châu.Trọng Thủy bị trừng phạt tội lỗi.Độ lượngTình yêu của Trọng Thủy là chân thật. Trọng Thủy có trách nhiệm với đất nước.Tha thứ với kẻ biết hối cải, tự trừng phạt mình.Tìm những chi tiết thể hiện thái độ đó của nhân dân đối với Trọng Thủy ?Oán giậnTrọng Thủy lấy trộm Nỏ thần.Trọng Thủy phải tự tử để bù tội. Đối với Trọng Thủy Độ lượngĐau xót trước cái chết của MC. Đưa MC về ma táng và nhảy xuống giếng tự tử.Giếng nước Trọng Thủy tự tử có tác dụng làm sáng Ngọc trai mà MC đã hóa thân.6. Theo em, qua câu chuyện này tác giả dân gian đã nhắn nhủ bài học gì?Bàihọc nhắn gửi Phải luôn đề cao cảnh giác,giữ gìn bí mật quân sự, bí mật quốc gia.Không nhẹ dạ, cả tintrướcbất cứ âm mưuthủ đọannào của kẻ địch.Phải có cách giải quyết hợp lý về mốiquan hệ giữa tình cảmriêng và nghĩa vụ chung ;giữa cá nhân và cộng đồng. Vấn đề 51. các câu truyện truyền thuyết bao giờ cũng có tính chất lịch sử. Vậy “ cốt lõi lịch sử” của truyện này là gì? cốt lõi lịch sửQuá trình dựng nước từ buổi đầu sơ khai của người dân Âu Lạc.Chế tạo vũ khí và chiến thắng quân xâm lược.Sự sụp đổ, tan rã của nhà nước Âu Lạc. Rùa vàng giúp An Dương Vương xây thành (Rùa vàng biết nói tiếng người). Đề cao tính đúng đắn trong việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa.Lẫy Nọ Thần làm bằng móng vuốt của Rùa vàng .Thần thánh hóa sức mạnh, vũ khí của người Âu Lạc; khát vọng đánh thắng giặc xâm lược của nhân dân .Rùa mách cho An Dương Vương biết: “kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó”và An Dương Vương theo rùa vàng xuống biển . Huyền thoại hoá cái chết của người anh hùng là bất tử Mị Châu hóa thành Ngọc TraiHóa giải tình –thù giữa Mị Châu và TrọngThủy2. Hãy tìm những chi tiết mang yếu tố thần kì trong truyện? Tác dụng của những yếu tố thần kì đó là gì?TỔNG KẾT Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy là một cách giải thích nguyên nhânviệc mất nước Âu Lạc. Qua đó, nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung , giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng. Hình tượng nhân vật và những chi tiết hư cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tưởng tượng của dân gian. củng cố1. Theo em , điều gì tạo nên sức hấp dẫn của truyện này để nó mãi còn nguyên ý nghĩa với mọi thời đại? 2. Trong truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?1. HS xem lại bài và làm bài tâp trong SGK.2. Xem trước bài lập dàn ý bài văn tự sự.Dặn dò
File đính kèm:
- an_duong_vuong.ppt