Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (tiếp theo)

- Di tích thuộc huyện Đông Anh- ngoại thành Hà Nội. Được UNESCO xếp vào loại di tích lịch sử cần bảo quản.

Ngày nay, dấu thành đất xây dựng kiểu trôn ốc gồm có ba vòng: thành trong, thành giữa và thành ngoài

- Thành trong hình chữ nhật có chu vi 1,6 km, thành giữa hình đa giác có chu vi 6,5 km, thành ngoài 9 km.Các cửa ba vòng thành cũng được bố trí rất khéo, không hề nằm trên trục thẳng mà chéo lệch đi nhiều chiều.

-Thân thành nay còn chiều cao trung bình từ 4-> 5 m, có chỗ cao 12 m. Bên trong có:

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trân trọng kính chào quý thầy côKính Chúc Quý thầy cô thật nhiều sức khỏeGV: Bùi Lê Trang NhungĐV: Trường THPT Ia Grai- Huyện Ia Grai- Gia LaiTruyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng ThuỷI/ Đọc- tìm hiểu tiểu dẫn1. Về thể loại truyền thuyếta/ Định nghĩa: là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng.- Nêu định nghĩa truyền thuyết?- Truyền thuyết gồm có những đặc trưng nào?b/ Đặc trưng- Đề tài: lấy từ lịch sử, thường là những vấn đề có tính chất trọng đại, được chi phối bởi cảm quan lịch sử.- Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng, hư cấu.- Nhân vật được xây dựng hết sức đơn giản- Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết, được tổ chức theo hướng thắt nút, mở nút.- Gắn với các lễ hội dân gian, phong tục thờ cúng của nhân dân, các di tích lịch sử- văn hoáGiá trị của truyền thuyết là gì?c/ Giá trịPhản ánh và lí giải các nhân vật, sự kiện lịch sử có ảnh hưởng to lớn đến đời sống cộng đồng, gắn với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộcDi tích Cổ Loa2.- Ngày nay, dấu thành đất xây dựng kiểu trôn ốc gồm có ba vòng: thành trong, thành giữa và thành ngoài- Thành trong hình chữ nhật có chu vi 1,6 km, thành giữa hình đa giác có chu vi 6,5 km, thành ngoài 9 km.Các cửa ba vòng thành cũng được bố trí rất khéo, không hề nằm trên trục thẳng mà chéo lệch đi nhiều chiều.-Thân thành nay còn chiều cao trung bình từ 4-> 5 m, có chỗ cao 12 m. Bên trong có:- Di tích thuộc huyện Đông Anh- ngoại thành Hà Nội. Được UNESCO xếp vào loại di tích lịch sử cần bảo quản.Đền thờ An Dương Vương Am thờ Mị Châu Tượng của Mị Châu Giếng Ngọc II/ Đọc- hiểu văn bản1. Xuất xứ- Được trích từ “Truyện rùa Vàng” trong “Lĩnh Nam chích quái”- bộ sưu tập truyện dân gian ra đời vào cuối thế kỉ XV2. Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu bèn xin hoà: An Dương Vương xây loa thành, chế nỏ thần và giữ nước- Đoạn 2: Không bao lâu theo đó tìm nhau: Hành vi ăn cắp nỏ thần của Trọng Thuỷ Đoạn 3: Trọng Thuỷ  dẫn vua xuống biển: thuật lại diễn biến của cuộc chiến tranh lần hai giữa hai nước, kết thúc bi kịch đối với cha con An Dương Vương - Đoạn 4: còn lại: thuật lại kết cục đầy cay đắng và nhục nhã đối với Trọng Thuỷ cùng chi tiết “ngọc trai-nước giếng” có ý nghĩa minh oan cho Mị Châu 3. Đọc- tóm tắt truyền thuyếtXuất xứ của truyền thuyết An Dương Vương?Bố cục của truyền thuyết?Tóm tắt truyền thuyết An Dương Vương dựa vào các hình minh họa sau ?An Dương Vương xây thànhRùa Vàng + nỏ ThầnThành Cổ LoaTriệu Đà+ Trọng ThuỷTriệu Đà xâm lược lần 2ADV cùng Mị Châu chạy trốnTrọng Thuỷ ôm xác Mị ChâuNgọc traiGiếng NgọcIII/ Nội dung văn bản* Chia lớp thành 4 nhóm hoạt độngNhóm 1A: Những chi tiết nói lên vai trò của An Dương Vương với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.Theo em, trong giai đoạn đầu dựng nước và giữ nước An Dương Vương là người như thế nào ?Nhóm 1B: Phần đầu có những chi tiết kì ảo nào? Có tác dụng gì? Thái độ của nhân dân đối với vai trò của An Dương Vương trong giai đoạn đầu là gì?Nhóm 2A: Bi kịch mất nước Âu Lạc là do nguyên nhân nào? Hãy thống kê những biểu hiện mất cảnh giác của An Dương Vương ? Kết quả?Nhóm 2B: Chi tiết nào nói lên thái độ của nhân dân đối với sự mất cảnh giác của cha con An Dương Vương ? Nhận xét của em về hành động rút gươm chém Mị Châu của An Dương Vương ?Nhóm 3A: Tại sao nói mối tình Mị Châu và Trọng Thuỷ là mối tình bi kịch? Thái độ của nhân dân ta đối với Mị Châu như thế nào ?Nhóm 3 B: Trọng Thuỷ là người như thế nào ? Vì sao Trọng Thuỷ lại chết khi chiếm được Âu Lạc? Cái chết đó nói lên điều gì ở con người Trọng Thuỷ ?Nhóm 4 A: Hãy thống kê những chi tiết kì ảo trong văn bản và cho biết ý nghĩa của chúng?Nhóm 4 B: Đâu là “cốt lõi lịch sử” của truyện và cốt lõi đó đã được dân gian thần kì hoá như thế nào ?1. Vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp dựng và giữ nướcIII/ Nội dung văn bản- An Dương Vương là người có trí tuệ sáng suốt, bản lĩnh vững vàng, - Các chi tiết kì ảo: nhân vật cụ già xuất hiện một cách bí ẩn, => Khẳng định việc làm của An Dương Vương là chính nghĩa, được lòng trời, hợp ý dân Tóm lại, nhân dân ta bày tỏ thái độ ca ngợi phẩm chất của một vị vua trong buổi bình minh của lịch sử nước ta. Nhóm 1A: Những chi tiết nói lên vai trò của An Dương Vương với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.Trong giai đoạn đầu dựng nước và giữ nước An Dương Vương là người như thế nào ?Nhóm 1B: Phần đầu có những chi tiết kì ảo nào? Có tác dụng gì? Thái độ của nhân dân đối với vai trò của An Dương Vương trong giai đoạn đầu là gì?2. Bi kịch nước mất nhà tana/ Bi kịch nước mất- Nguyên nhân: Do cha con An Dương Vương mất cảnh giác đối với kẻ thùBiểu hiện+ An Dương Vương : nhận lời gả con gái cho con trai Triệu Đà.+ Mị Châu : cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, - Kết quả: Thành Cổ Loa bị xâm chiếm, sự nghiệp của An Dương Vương bị tiêu vong, Mị Châu chếtNhóm 2A: Bi kịch mất nước Âu Lạc là do nguyên nhân nào? Hãy thống kê những biểu hiện mất cảnh giác của An Dương Vương ? Kết quả?Nhóm 2B: Chi tiết nào nói lên thái độ của nhân dân đối với sự mất cảnh giác của cha con An Dương Vương ? Nhận xét của em về hành động rút gươm chém Mị Châu của An Dương Vương ?- Câu nói của thần Kim Quy: “ Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó” => lời kết tội đanh thép của nhân dân ta, của công lí về hành động vô tình mà phản quốc của Mị Châu Tượng Mị Châu bị chặt đầub/ Bi kịch tình yêu:* Mối tình Mị Châu – Trọng Thuỷ là mối tình éo le, nó song song và đan cài với sự nghiệp giữ nước Aâu Lạc của An Dương Vương .MỊ Châu: Bị vua cha rút gươm chém đầu -> Mị Châu không có tội với chồng vì “xuất giá tòng phu” nhưng trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, công chúa chỉ biết trọn chữ “tòng” mà quên đi nhiệm vụ với quốc gia, dân tộc là có tộiTrọng Thủy: lao đầu xuống giếng mà chết-> Cái chết thể hiện bi kịch không lối thoát vừa muốn thực hiện nhiệm vụ đối với đất nước mình vừa muốn thoả mãn hạnh phúc cá nhân, khát vọng tình yêu.3. Ý nghĩa của những chi tiết kì ảo* Những chi tiết kì ảo trong văn bản- Cụ già từ hướng Đông tới mách bảo có sứ Thanh Giang- Rùa vàng giúp An Dương Vương xây thành và chế nỏ thần -> đề cao tính đúng đắn trong viễ xây thành và thần thánh hoá sức mạnh vũ khí trong tay người Aâu Lạc, khẳng định tinh thần cảnh giác của nhà vua.- Ngọc trai: minh chứng cho tấm lòng trong trắng nhưng bị lừa dối của Mị Châu .- An Dương Vương cầm sừng tê giác bảy tấc đi vào thuỷ cung: người dân thương tiếc, ngưỡng mộ ngưưoì anh hùng-> muốn bất tử hoá hình ảnh ngươì anh hùng.- Hình ảnh ngọc trai- giếng nước là sự hoá giải mối oan tình. Thể hiện nhận thức lịch sử và thái độ của nhân dân ta với các nhân vật lịch sử làm cho các sự kiện thêm kì vĩ và mang màu sắc anh hùng ca.III/ Tổng kết:Truyện đề cao, ca ngợi vị anh hùng của dân tộc, tự hào về một thời đại hùng cường của đất nước và phê phán Triệu Đà dùng thủ đoạn hèn hạ để cướp nước ta. Truyện là một bài học lịch sử về dựng nước và giữ nước. Câu chuyện tình yêu lồng vào câu chuyện lịch sử tạo nên nét đặc sắc riêng, nhuốm màu hiện đại làm cho nội dung ý nghĩa nhiều tầng, nhiềulớp.IV/ Luyện tập- HS làm bài tập trong SGK Bài tập 1: Có dị bản cho rằng: “Sau khi chém Mị Châu , An Dương Vương nhảy xuống biển tự tử. Trọng Thuỷ thì bị hồn Mị Châu kéo xuống giếng dìm chết.” Theo em, kết thúc này so với kết thúc trong SGK kết thúc nào hợp lí hơn? Lí giải?- Kết thúc trong SGK hay hơn vì nó phù hợp với truyền thống đạo lí của dân tộc ta. Thể hiện sự nhân hậu, bao dung đối với những người vô tình phạm sai lầm... Bài tập 2: So sánh Mị Châu với các nhân vật nữ khác trong lịch sử như Hai Bà Trưng, Bà Triệu để thấy rõ quan hệ giữa cá nhân và trách nhiệm của mỗi công dân. HS tự làm4. Hướng dẫn về nhà- Đọc lại truyền thuyết, tập tóm tắt theo nhưng nội dung chính.- Nắm được kiến thức cơ bản của bài học- Soạn bài: “ Lập dàn ý bài văn tự sự”- Sưu tầm một số bài thơ viết về Mị Châu –Trọng Thuỷ “Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần sơ ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu”Xin chào quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh!Hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptTruyen_An_Duong_Vuong_va_Mi_Chau_Trong_Thuy.ppt