Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (tiết 2)

• An Dương Vương bèn tuốt kiếm chém Mị Châu.

An Dương Vương đứng trên bổn phận một ông vua đại diện cho công lý,

 cho quyền lợi của dân tộc mà xử án nghiêm khắc.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng ThuỷGiỏo viờn: Trần Thị Bích LiênĐọc văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ ANTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG Đễ LƯƠNG 1---------------------------------Ngữ văn 10(Truyền thuyết) – Tiết 2Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ	Tìm những chi tiết nghệ thuật đặc sắc mà tác giả dân gian kể về mỗi nhân vật. Phân tích ý nghĩa các chi tiết đó để nêu lên nhận xét của nhóm về từng nhân vật.Phân nhóm đọc – hiểu văn bản Nhóm 1, 2, 3: Nhóm 4: 	Tìm những chi tiết hư cấu kỳ ảo và nêu ý nghĩa của các chi tiết ấy.1. Nhân vật An Dương VươngChi tiết nghệ thuật: Vô tình gả con gái Mị Châu cho con trai Triệu Đà và cho Trọng Thuỷ ở rể.Vua cậy có nỏ thần, điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói rằng: “Đà không sợ nỏ thần sao?”.Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng ThuỷVua cầm lấy nỏ, thấy lẫy thần đã mất bèn bỏ chạy.	Vua mơ hồ về bản chất kẻ thù;	“vô tình” nuôi ong tay áo;	=>	Thất bại	Mất cảnh giác	=>	Nguyên nhân mất nước:Chủ quan, khinh địch.1. 2.Bài học lịch sử: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ	Qua việc giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc, nhân dân ta muốn nêu lên bài học đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù. Đó là ý nghĩa sâu xa của truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ .	An Dương Vương đứng trên bổn phận một ông vua đại diện cho công lý, cho quyền lợi của dân tộc mà xử án nghiêm khắc.Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng ThuỷAn Dương Vương bèn tuốt kiếm chém Mị Châu.=>Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ	An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc, Rùa vàng rẽ nước dẫn Vua đi xuống biển;	=>Chi tiết hư cấu, tưởng tượng=> Đặc trưng của truyền thuyết;	=>	Thể hiện thái độ trân trọng, ngưỡng mộ đối với An Dương Vương.	- An Dương Vương dù mắc sai lầm nhưng trong tình thế gay cấn nhất vẫn đặt nghĩa nước lên tình nhà, thể hiện trách nhiệm với quốc gia, dân tộc.	- Từ một nhân vật lịch sử khi bước vào truyền thuyết đã trở thành một hình tượng nghệ thuật thấm đẫm màu sắc thần kì.Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ	Tóm lại:Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ2. Nhân vật Mị Châu – Trọng ThuỷChi tiết nghệ thuật: 2. 1. Nhân vật Mị ChâuLén đưa nỏ thần cho Trọng Thuỷ xem.	Về việc Mị Châu lén đưa nỏ thần cho Trọng Thuỷ xem, có hai cách đánh giá như sau: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ	+ Mị Châu làm vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ đối với đất nước;	 Vậy ý kiến của riêng em như thế nào ? 	+ Mị Châu làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp đạo lý.	Đồng ý với cách đánh giá thứ nhất:Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ 	Mị Châu làm vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ đối với đất nước.Chi tiết nghệ thuật: 2. 1. Nhân vật Mị ChâuLén đưa nỏ thần cho Trọng Thuỷ xem.Lời đáp: “Thiếp phận nữ nhi ..., áo lông ngỗng... cứu được nhau”.Bỏ chạy, 	Tin yêu chồng - để lộ bí mật quốc gia.	Coi trọng tình nghĩa vợ chồng mà quên vận mệnh đất nước. =>rắc lông ngỗng, ... Bị Rùa Vàng kết án: giặc Lời khấn: “Thiếp là phận gái ... trung hiếu ... bị lừa dối ... thành châu ngọc ... thục thù”.	Ngây thơ, trong trắng, vô tình đắc tội với non sông.	Nhận sự trừng phạt - khẳng định tấm lòng trung hiếu với vua, với đất nước.Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ2. Nhân vật Mị Châu – Trọng Thuỷ	Vậy cái chết của Mị Châu để lại bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với âm mưu kẻ thù, về cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng. Đây là ý nghĩa của truyền thuyết.Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng ThuỷTruyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ2. Nhân vật Mị Châu – Trọng ThuỷChi tiết nghệ thuật: 2. 2. Nhân vật Trọng Thuỷ:Dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần.Nói dối – mang nỏ thần về nước.Dặn dò: “... hai nước thất hoà ... lấy gì làm dấu?”Cùng với quân Triệu Đà quay sang xâm lược Âu Lạc.	 Kẻ lợi dụng tình cảm vợ chồng để thực hiện âm mưu của Triệu Đà. =>	 Tên gián điệp đội lốt con rể – kẻ xâm lược. - Ôm xác Mị Châu:thương tiếc, đau đớn =>- Nhảy xuống giếng tự tử:Ân hận, day dứt =>Bế tắc. Sự trỗi dậy của tình cảm vợ chồng.	Trọng Thuỷ mang hai tham vọng không thể dung hoà:Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ	- Xâm lược âu Lạc;	- Trọn tình với Mị Châu.	Như vậy:=>	Nạn nhân của chiến tranh xâm lược.	Qua bi kịch tình yêu Mị Châu - Trọng Thuỷ, truyền thuyết còn gửi gắm tiếng nói lên án chiến tranh xâm lược. Đó là biểu hiện về giá trị nhân văn tốt đẹp góp phần tạo nên sức sống mãnh liệt cho thiên truyện. Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ	Tóm lại:Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ- Mị Châu hoá thành: Ngọc trai; Ngọc thạch.+ Hoá thân – phân thân=>Sáng tạo độc đáo.+ Tính hai mặt trong con người Mị Châu=>	 Thái độ bao dung, nghiêm khắc.- Ngọc trai – giếng nước: 	Hư cấu dân gian => đặc trưng của truyền thuyết; Minh oan cho Mị Châu; Chút cảm thông cho mối tình của Mị Châu - Trọng Thuỷ.=>	Truyền thống nhân hậu – chất nhân văn của truyền thuyết.“Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ” là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước âu Lạc. Qua đó, nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng. Hình tựơng nhân vật và những chi tiết hư cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tưởng tượng của dân gian.Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ Ghi nhớ: 	Trong bài thơ “Mị Châu” nhà thơ Anh Ngọc có viết:Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ“... Giá như trên đời có một Mị ChâuVừa say đắm yêu thương, vừa thiết tha cảnh tỉnhKhông sơ hở chẳng mắc lừa mẹo giặcMột Mị Châu như ta vẫn hằng mơ ...”	Nhưng nếu có một Mị Châu hoàn mỹ như thế thì làm sao có một Mị Châu trong truyền thuyết khiến ta vừa giận, vừa thương. Nhân vật Mị Châu neo đậu trong tâm hồn bạn đọc, trở thành cảm hứng cho thơ ca, nghệ thuật, chính là sự ghi nhận khả năng sáng tạo độc đáo cũng như sự thành công trên phương diện xây dựng hình tượng nghệ thuật của truyền thuyết “truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ”. Chân thành cảm ơn: Lãnh đạo Sở GD&ĐT Nghệ An.BGH các Trường THPT, TTGDTX cụm Đô Lương. Thầy, cô giáo các trường về dự chuyên đề: 	Dạy - Học Ngữ văn 10.	Đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện chuyên đề này.

File đính kèm:

  • pptTim_hieu_truyen_An_Duong_Vuong_va_Mi_ChauTrongThuy.ppt