Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện cười dân gian Việt Nam (tiếp)

Lần thứ nhất gặp chữ “ kê” thầy không hiểu lại bị học trò hỏi dồn, nên thầy nói liều bằng một chữ chẳng có nghĩa gì “ dủ dỉ là con dù dì” tiếng cười bật ra từ đó vì sự biến báo của anh học trò

Lần thứ hai thầy thấy thấp thỏm nên xin đài âm dương và được thổ công nhà chủ nhà cho là đúng thầy đắc trí bảo học trò đọc to .

Lần thứ ba thầy bị chủ nhà chất vấn thầy tự nhủ “ mình đã dốt thổ công nhà nó còn dốt hơn”.

Lần thứ tư :thầy huênh hoang giải thích “ tôi dạy ở đây là dạy cho các cháu biết đến tận tam đại con gà : “dủ dỉ là con dù dì , dù dì là chị con công , con công là ông con gà “’’

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện cười dân gian Việt Nam (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Truyện cười dân gian việt nam Gv : nguyễn hạ thanh – thpt nam phù cừI . Tiểu dẫn Khái niệm em hãy cho biết khái niệm truyện cười ?Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian có kết cấu ngắn gọn , chặt chẽ , kết thúc bất ngờ . Kể về những việc trái lẽ trong cuộc sống có tác dụng gây cười nhằm giải trí , phê phán 2. Phân loạiem hãy cho biết truyện cười có mấy loại ?Truyện khôi hài ( truyện hài hước ) kể về cái đáng cười do hiểu lầm, hớ hênh, đãng trí . Truyện này nhằm mua vui , giải tríTruyện trào phúng kể về thói hư tật xấu của con người ngược lại quan điểm nhận thức của nhân dân ta .truyện này phát triển trong xã hội phong kiến suy tàn.Qua đây nói lên tiếng nói phê phán của nhân dân về những thói hư tật xâú của con người . II . Đọc hiểu văn bản 1. Truyện cười : “ Tam đại con gà” Em hãy cho biết đối tượng cười trong truyện là ai ? Trong truyện cười đối tượng gây cười là anh học trò dốt nhưng hay nói chữ, hay khoe khoang và rất liều lĩnh . Bản chất cái dốt của anh học trò không đáng cười ,nhưng ở đây cái cười là sự khoe khoang hay nói chữ và cả gan dám đi dạy học trò , cái xấu không dừng lại ở lời nói mà còn ở hành động của anh học trò Cái cười trong truyện thể hiện như thế nào ?Tác giả gây cười bằng cách kể rề rà mà lôi cuốn nhằm giễu cợt thái độ dốt nát nhưng khéo che đậy biến báo của anh học trò Vào đầu truyện chúng ta đã mỉm cười vì anh học trò đi đâu cũnn lên mặt văn hay chữ tốt tiếng cười bật ra từ đâyLần thứ nhất gặp chữ “ kê” thầy không hiểu lại bị học trò hỏi dồn, nên thầy nói liều bằng một chữ chẳng có nghĩa gì “ dủ dỉ là con dù dì” tiếng cười bật ra từ đó vì sự biến báo của anh học trò Lần thứ hai thầy thấy thấp thỏm nên xin đài âm dương và được thổ công nhà chủ nhà cho là đúng thầy đắc trí bảo học trò đọc to .Lần thứ ba thầy bị chủ nhà chất vấn thầy tự nhủ “ mình đã dốt thổ công nhà nó còn dốt hơn”.Lần thứ tư :thầy huênh hoang giải thích “ tôi dạy ở đây là dạy cho các cháu biết đến tận tam đại con gà : “dủ dỉ là con dù dì , dù dì là chị con công , con công là ông con gà “’’雞 Kê (con gà)Vậy truyện cười đã nói lên ý nghĩa gì ?Truyện đã cho thấy sự dốt nát chưa phải đáng cười nhưng cái đáng cười là sự che dấu huênh hoang bằng những lời liều lĩnh Truyện còn có ý nghĩa đánh giá các hạng thầy trong xã hội suy tàn trong đó có thầy đồ dạy chữTruyện không chỉ phê phán những thầy đồ xưa mà còn phê phán những kẻ ngày hôm nay mắc bệnh dấu dốt và cho minh là giỏi

File đính kèm:

  • ppttam_dai_con_ga.ppt