Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện Kiều cảu tác giả Nguyễn Du

Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan trong phủ chúa. Đã có truyền ngôn “ Bao giờ ngàn Hống hết cây. Sông Lam hết nước họ này hết quan!”

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện Kiều cảu tác giả Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRUYEÄN KIEÀU  Nguyeãn Du Tác giả soạn : Voõ Ngoïc Toaøn Nữa đêm qua huyện Nghi XuânBâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều...Hai câu thơ của nhà thơ Tố Hữu sẽ đưa chúng ta về một vùng đất nơi đã trở thành một phần lịch sử của nước nhà. Đó là làng Tiên Phong, xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) - quê hương của đại thi hào Nguyễn Du. CHÂN DUNG CỤ NGUYỄN DUCHAÂN DUNG THUYÙ KIEÀU GIÔÙI THIEÂU TAÙC GIAÛ NGUYEÃN DU Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan trong phủ chúa. Đã có truyền ngôn “ Bao giờ ngàn Hống hết cây. Sông Lam hết nước họ này hết quan!”GIÔÙI THIEÂU TAÙC GIAÛ NGUYEÃN DUThôøi ñaïi xaõ hoäi : Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. Đây là thời kì hết sức sôi động bão táp: Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, bão táp khởi nghĩa nông dân. Đỉnh cao là phong trào Tây SơnThời đại XH như thế ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc đời và sự nghiệp, tâm hồn và tính cách của Nguyễn Du GIÔÙI THIEÂU TAÙC GIAÛ NGUYEÃN DUCuộc đời và sự nghiệp Giai đoạn ấu thơ và thanh niên : Mười một tuổi mồ côi cha, mười hai tuổi mất mẹ, suốt đời trai trẻ ăn nhờ ở đậu: hoặc ở nhà anh ruột (Nguyễn Khản), nhà anh vợ (Đoàn Nguyễn Tuấn), có lúc làm con nuôi một võ quan họ Hà, và nhận chức quan nhỏ: chánh thủ hiệu uý. GIÔÙI THIEÄU TAÙC GIAÛ NGUYEÃN DUNhững năm sống cuộc đời lưu lạc     Triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Du trôi giạt về quê vợ ở Thái Bình(1786 – 1796) suốt "mười năm gió bụi" rồi về sống ở Hà Tĩnh quê nhà(1796-1802),  Những năm Làm quan Tây Sơn đổ, Gia Long thiết lập triều đại mới. Năm 1802, Gia Long triệu ông ra àm quan cho nhà Nguyễn. Có lúc giữ chức Tham tri bộ Lễ, Cần chánh điện đại học sĩ Năm 1813, Nguyễn Du được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc. Ông mất vì bệnh thời khí (dịch tả), không trối trăng gì, đúng vào lúc sắp sửa làm chánh sứ sang nhà Thanh lần thứ hai GIÔÙI THIEÄU TAÙC GIAÛ NGUYEÃN DUNguyễn Du hiểu biết sâu rộng về cuộc sống con ngưới, có lòng nhân ái “ Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” “ Tố Như tử có con mắt trông khắp sáu cõi, có tấm lòng nghĩ đến nghìn đời. Lời văn tả hình như máu chảy ở đấu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải ngậm ngùi ”	( Mộng Liên Đường chủ nhân)GIÔÙI THIEÄU TAÙC PHAÅM 	1. Thơ chữ Nôm:    - Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh).    - Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)    - Thác lời trai phường Nón.	2. Thơ chữ Hán:    - Thanh Hiên thi tập.    - Nam trung tạp ngâm.    - Bắc hành tạp lục.GIÔÙI THIEÄU TRUYEÄN KIEÀU Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh (chữ Hán: 斷腸新聲) của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, truyện được viết ra sau khi ông đi sứ nhà Thanh về và theo lời truyền thì Phạm Quý Thích đã cho khắc in vào khoảng từ năm 1820 đến năm 1825. Bản khắc in đó nay không còn nữa. Tác phẩm này được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát. Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Hiện nay, ở Việt Nam lưu truyền một số dị bản của tác phẩm này. Bản nôm cổ nhất còn lưu giữ là bản "Liễu Văn Đường" khắc in năm Tự Đức thứ 19 (1866), mới phát hiện ở tỉnh Nghệ An Tác giảNguyễn DuTên gốc斷腸新聲NướcViệt NamNgôn ngữtiếng ViệtThể loạiThơKiểu sáchsáchISBNkhông rõ Truyện Kiều Bản "Đoạn trường tân thanh" in năm 1902 và "Kim Vân Kiều tân tập" khắc in năm 1906. Bên trái hình là Liễu Văn đường tàng bản năm 1866, bên phải là Bảo Hoa các tàng bản năm 1879TOÙM TAÉT TRUYEÄN KIEÀU Phaàn 1 : Gaëp gôõ vaø ñính öôùc Về đời Minh,gia đình Vương Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh ba người con: Thuý Kiều, Thuý Vân, Vương Quan. Hai chị em Kiều nhan sắc tuyệt trần, riêng Kiều còn có tài thi hoạ, ca, ngâm. Nhân ngày hội Đạp Thanh ba chị em Kiều đi chơi xuân, gặp một văn nhân tên là Kim Trọng "tình trong như đã mặt ngoài còn e". Kim Trọng tìm cách gặp gỡ Kiều, nhờ cành kim thoa mà hai người ước hẹn, thề nguyền dưới trăng "trăm năm tạc mộ chữ đồng đến xương".TOÙM TAÉT TRUYEÄN KIEÀUPhaàn 2 : Gia bieán vaø löu laïcKim Trọng phải về Liễu Dương hộ táng chú. Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha. Nàng trao duyên cho Thuý Vân rồi theo họ Mã về Lâm Trụy. Kiều mắc lận Sở Khanh, bị Tú Bà làm nhục. Kiều vào lầu xanh lần thứ nhất. Kiều được Thúc Sinh chuộc ra lấy làm vợ lẽ. Hoạn Thư đánh ghen. Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư, lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh. Kiều vào lầu xanh lần thứ hai tại Châu Thai. Kiều được Từ Hải chuộc, lấy từ Hải trở thành mệnh phụ phu nhân. Kiều báo ân báo oán. Kiều và Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến. Từ Hải bị giết chết, Kiều bị ép lấy viên thổ quan, nàng nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử nhưng được cứu thoat rồi đi tu.TOÙM TAÉT TRUYEÄN KIEÀUPhaàn 3 : Ñoaøn tuï Kim Trọng trở lại vườn Thuý, kết duyên với Thuý Vân. Kim Trọng và Vương Quan thi đỗ được bổ đi làm quan. Cả gia đình qua sông Tiền Đường may mắn gặp vãi Giác Duyên, tìm đến ngôi chùa Kiều đi tu. Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu biệt...GIÔÙI THIEÄU GIAÙ TRÒ NOÄI DUNG VAØ GIAÙ TRÒ NGHEÄ THUAÄT Giá trịnộidung 1. Giá trị hiện thực: Bức tranh hiện thực xã hội phong kiến bất côngthối nát, chà đạp lên quyền sống và hạnh phúc conngười như bọn quan lại tham ô thối nát, bọn buôn thịtbán người, bọn ma cô lưu manh tàn ác; lên án mặttrái của đồng tiền hôi tanh...Số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh 2. Giá trị nhân đạo: Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạoCảm thương số phận bi kịch của con người Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và ước mơ, khát vọng chân chính của con người Một số dẫn chứng CM giá trị ND Người nách thước, kẻ tay đaoĐầu trâu mặt ngựa ào ào như sôiĐồ tế nhuyễn của riêng tâySạch sành sanh vét cho đầy túi tham Một ngày lạ thói sai nhaLàm cho khốc hại chẳng qua vì tiềnTính bài lo lót luồn đâyCó ba trăm lạng việc này mới xuôi Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra Đang tay dập liễu vùi hoa tơi bời Định ngày nạp thái vu quy Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong GIÔÙI THIEÄU GIAÙ TRÒ NOÄI DUNG VAØ GIAÙ TRÒ NGHEÄ THUAÄTTheo Hoài Thanh có thể khái quát giá trị vàhạn chế về nội dung tư tưởng của TruyệnKiều trong một câu 4 vế: “ Đó là một bản án, một tiếng kêu thương, một ước mơ và một cái nhìn bế tắc”GIÔÙI THIEÄU GIAÙ TRÒ NOÄI DUNG VAØ GIAÙ TRÒ NGHEÄ THUAÄT Giá trịnghệThuật : Kềt tinhThànhTựunghệThuậtVănhọc 1. Ngôn ngữ : Tiếng việt văn học trở nên giàu và đẹp với khả năng miêu tả và biểu cảm vô cùng phong phú 2. Thể loại : Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao điêu luyện, nhuần nhuyễn. Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, tả hành động nhân vật, đặc biệt là miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật đã đạt được những thành công vượt bậc MOÄT KHUÙC NGAÂM KIEÀU 

File đính kèm:

  • pptTruyen_Kieu.ppt