Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện Kiều, Nguyễn Du (tiếp theo)

+ Lược bỏ nhiều chi tiết, thay đổi thứ tự kể, sáng tạo nhiều chi tiết mới, thế giới nhân vật sống động với tính cách nội tâm phong phú.

Thể loại: Kế thừa truyền thống nghệ thuật thơ Nôm, khúc ngâm, thơ ca trữ tình, ca dao dân ca để sáng tạo một truyện thơ giàu chất tiểu thuyết và đậm chất trữ tình.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện Kiều, Nguyễn Du (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 10D1I. Nguồn gốc Truyện Kiều và sự sáng tạo của Nguyễn DuII. Tóm tắt Truyện Kiều III. Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của Truyện Kiều IV. Tổng kếtI. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU1. Nguồn gốc - Truyện Kiều dựa theo cốt truyện tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. - Kim Vân Kiều truyện là tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi chữ Hán.2. Sự sáng tạo của Nguyễn Du - Nội dung: câu chuyện “tình khổ”khúc ca đứt ruộtTriết lí nhân sinh “những điều trông thấy”1. Sự sáng tạo của Nguyễn Du - Nghệ thuật: + Lược bỏ nhiều chi tiết, thay đổi thứ tự kể, sáng tạo nhiều chi tiết mới, thế giới nhân vật sống động với tính cách nội tâm phong phú. + Thể loại: Kế thừa truyền thống nghệ thuật thơ Nôm, khúc ngâm, thơ ca trữ tình, ca dao dân ca để sáng tạo một truyện thơ giàu chất tiểu thuyết và đậm chất trữ tình.II. TÓM TẮT TRUYỆN KIỀUBố cục ba phần:- Gặp gỡ và đính ước- Gia biến và lưu lạc- Đoàn tụIII. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU1. Giá trị tư tưởnga.“Truyện Kiều”- bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lí - Ca ngợi tình yêu tự do, trong sáng, chung thủy: Tình yêu được đặt lên cả quyền chức, hôn nhân và cả sự sống. - Giấc mơ về tự do, công lí( thể hiện tập trung qua hình tượng người anh hùng Từ Hải).b. “Truyện Kiều” - tiếng khóc cho số phận con người - Tiếng khóc đứt ruột cho số phận con người. - Tiếng kêu thương về quyền sống, quyền cá nhân, đồng cảm với số phận bi kịch, khẳng định giá trị đích thực của nhân sinh. c. “Truyện Kiều” - Bản cáo trạng đanh thép đối với các thế lực đen tối - Tố cáo các thế lực cường quyền bạo ngược. - Lên án sức mạnh đồng tiền chi phối đến số phận, cuộc sống của con người. Bản cáo trạng đanh thép thế lực đen tối chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm của con người.d. “Truyện Kiều” - tiếng nói “hiểu đời” - Tấm lòng rất mực cảm thông, bao dung với con người.- Am hiểu đời sống tâm lí chân thực sâu sắc.  Chủ nghĩa nhân đạo thống thiết.2. Giá trị nghệ thuật a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động Hoa cười ngọc thốt đoan trangMây thua nước tóc tuyết nhường màu da Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Chân dung của nhân vật nào? - Anh hùng tiếng đã gọi rằng Bể trầm luân lấp cho bằng mới thôi Đẩy song đã thấy .. lẻn vàoSở Khanh Chân dung của nhân vật nào? - Anh hùng tiếng đã gọi rằng Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha - Họ tên vốn người Việt đôngTừHải Chân dung của nhân vật nào? - Trông lên mặt sắt đen sì - Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình Hồ Tôn Hiến Chân dung của nhân vật nào? - Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sâu tớ lao xao Mã Giám Sinh - Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Chân dung của nhân vật nào? - Bề ngoài thơn thớt nói cườiBề trong nham hiểm giết người không dao Hoạn Thư Chân dung của nhân vật nào? - Thoắt trông nhờn nhặt màu da Ăn chi to lớn đẫy đà là sao Tú Bà2. Giá trị nghệ thuật a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động- Khắc họa chân dung. - Phác họa tính cách.- Chú trọng khai thác tâm lí, đời sống nội tâm. Nhân vật vừa có nét điển hình vừa có nét riêng biệt.b. Mẫu mực của nghệ thuật tự sự và trữ tình bằng thơ lục bát- Trần thuật và giới thiệu nhân vật sinh động.- Tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Kể chuyện theo điểm nhìn nhân vật làm cho lời kể bộc lộ trực tiếp tâm trạng cảm xúc nhân vật. - Thể lục bát đạt đến hình thức trang nhã, cổ điển. c. Tiếng Việt trong “Truyện Kiều” là ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm Ngôn ngữ đạt độ trong sáng, mới mẻ. - Sử dụng từ Hán Việt , điển cố sáng tạo.- Vận dụng linh hoạt, hiệu quả nghệ thuật tiểu đối, biện pháp tu từ  Tiếng Việt văn học đạt đến trình độ cổ điển.III. TỔNG KẾT- Tác phẩm đã thể hiện các giá trị nhân đạo, hiện thực sâu sắc.- Nghệ thuật đặc sắc, kết tinh của văn học dân tộc, là sáng tạo độc đáo trên cơ sở tiếp thu văn học nước ngoài; đưa tiếng Việt văn học lên trình độ cổ điển. Truyện Kiều là đỉnh cao chói lọi của văn học dân tộc và là di sản văn hóa của nhân loại. CHÚC THẦY CÔ & CÁC EM SỨC KHỎE!

File đính kèm:

  • ppttruyen_Kieu.ppt