Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện Kiều, tác giả Nguyễn Du

• 2. Quê quán của Nguyễn Du ở đâu ?

• A. Tiên Điền , Nghi Xuân , Hà Tĩnh .

 B. Kim Thiều , Hương Mặc , Từ Sơn ,Bắc

 Ninh.

 C. Quỳnh Côi , Sơn Nam, Thái Bình .

 D. Phường Bích Câu , ThăngLong .

 

 Làng Tiên Điền , Huyện Nghi Xuân , Tỉnh Hà Tĩnh.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện Kiều, tác giả Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Truyện KiềuPHẦN MỘT :Tácgiả Nguyễn Du1. Những tên nào sau đây là chỉ Nguyễn Du ?A. Tố Như .B. Thanh Hiên . C. Hồng Sơn Liệp Hộ . D. Nam Hải Điếu Đồ . Đại Thi Hào Nguyễn Du 2. Quê quán của Nguyễn Du ở đâu ?A. Tiên Điền , Nghi Xuân , Hà Tĩnh . B. Kim Thiều , Hương Mặc , Từ Sơn ,Bắc Ninh. C. Quỳnh Côi , Sơn Nam, Thái Bình . D. Phường Bích Câu , ThăngLong .  Làng Tiên Điền , Huyện Nghi Xuân , Tỉnh Hà Tĩnh.I. Cuộc Đời :1. Ảnh hưởng của gia đình ,quê hương – những vùng văn hoá ( ? ) Những yếu tố nào đã ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào tới sự nghiệp sáng văn chương của Nguyễn Du ? 2. Ảnh hưởng của thời đại , xã hội :Cuộc đời Nguyễn Du : * Thời thơ ấu và thanh niên sống sung túc và hào hoa ở Kinh thành Thăng Long . * Khi loạn lạc , trải qua mười năm gió bụi lang thang ở quê vợ Thái Bình , rồi về quê hương Tiên Điền ( Hà Tĩnh ) sống trong nghèo túng . * Làm quan bất đắc dĩ dưới triều Nguyễn ( Gia Long ) – Bị ốm và mất ở Huế .II. Sự nghiệp văn chương : 1. Các sáng tác chính : a) Sáng tác bằng chữ Hán : (?) Hãy kể tên các tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du . Tóm tắt giá trị các tập thơ đó . * Thanh Hiên thi tập * Nam trung tạp ngâm * Bắc hành tạp lục Độc Tiểu Thanh Kí b) Sáng tác bằng chữ Nôm : (?) Hãy kể tên các sáng tác bằng chữ Nôm của Nguyễn Du và nêu giá trị của các sáng tác đó . * Truyện Kiều - Đoạn trường tân thanh Trăm năm trong cõi người ta,Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.Trải qua một cuộc bể dâu,Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng.Lạ gì bỉ sắc tư phong,Trời xanh quen thĩi má hồng đánh ghen.Cảo thơm lần giở trước đèn,Phong tình cĩ lục cịn truyền sử xanh.Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh,Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng.Cĩ nhà viên ngoại họ Vương,Gia tư nghĩ cũng thường thường bực trung.Một trai con thứ rốt lịng,Vương Quan là chữ, nối dịng nho gia.Đầu lịng hai ả tố nga,Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.- 162 bản Kiều bằng nhiều thứ tiếng: Việt, Hán. Nơm, Anh, Pháp, Đức, Hàn, trong đĩ cĩ 20 cuốn bản Nơm.- 707 đầu sách chú giải và và cĩ bài viết về Truyện Kiều và tác giả nguyễn Du.- 566 tạp chí cĩ bài viết hoặc thơng tin về Kiều.(?) Có thể nêu ngắn gọn nguồn gốc và nội dung tác phẩm “ Truyện Kiều”?Về nguồn gốc : Nguyễn Du sáng tạo Truyện Kiều dựa theo “ Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc )Về giá trị nội dung tác phẩm : 1. Giá trị nhân đạo : - là bài ca về tình yêu tự do trong sáng ,thuỷ chung dưới chế độ phong kiến . - là giấc mơ về tự do công lý . - là tiếng khóc đứt ruột cho số phận con người.2. Giá trị hiện thực : - Tố cáo quyền sống bị chà đạp . - Tố cáo các thế lực đen tối và sức phá hoại của đồng tiền . - Nguyễn Du đã vượt qua các ràng buộccủa thế giới quan siêu hình để miêu tả đúng những thủ phạm của tội ác . * Văn chiêu hồn ( Văn tế thập loại chúng sinh ) Bài văn tế thể hiện một phương diện quan trọng của chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác của Nguyễn Du . 2 . Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du : CÂU HỎI THẢO LUẬN : 1. Toàn bộ nội dung văn chương của Nguyễn Du có thể tóm gọn trong một chữ gì ? Hãy chứng minh điều đó . 2. Hãy phát hiện những nét đặc sắc nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du ? Nêu một vài dẫn chứng cụ thể . Truyện Kiều ________Tác giả Nguyễn Du  I. Cuộc đời : 1. Ảnh hưởng của gia đình , quê hương – những vùng văn hoá : 2. Ảnh hưởng của thời đại xã hội :II. Sự nghiệp văn chương : 1. Các sáng tác chính : 2. Mộtsố đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du :III. Tổng kết :Nhà bình văn trong khu vườn lưu niệm Nguyễn Du"Đoạn trường tân thanh" bên chén thơ Kiều. Truyện Kiều Nguyễn Du

File đính kèm:

  • pptTiet_8081_Truyen_Kieu_Tac_gia_Nguyen_Du.ppt