Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện Kiều - Trường THPT Trưng Vương

 2. THỜI ĐẠI: Cuối TK XVIII đầu TK XIX

_ Xã hội phong kiến Việt nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương, nông dân khởi nghĩa, kiêu binh nổi loạn.

_ Tây Sơn diệt Trịnh - Nguyễn, diệt Xiêm, đánh tan quân Thanh, lập nên nhà Tây Sơn.

_ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn lập nên chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn.

 Nguyễn Du đã chứng kiến và trải qua những biến động kinh hoàng ấy và tất nhiên đã ảnh hưởng sâu nặng đến sáng tác của ông.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện Kiều - Trường THPT Trưng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRUYEÄN KIEÀUGi¸o viªn thực hiện: Nguyễn Thu ThiênQUY NHƠN - 2008SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO BÌNH ÑÒNH TRÖÔØNG THPT TRÖNG VÖÔNG	PHAÀN MOÄT TAÙC GIAÛ NGUYEÃN DU KIEÅM TRA BAØI CUÕ	1. Nguyeãn Du sinh ra vaø lôùn leân ôû ñaâu?	a. Haø Tónh	b. Haø Taây	c. Baéc Ninh	d. Thăng Long	 KIEÅM TRA BAØI CUÕ2. Nguyeãn Du xuaát thaân trong gia ñình?	a. Nhaø nho ngheøo	b. Noâng daân giaøu coù 	c. Quan laị quí tộc	I. CUỘC ĐỜI	1. Quê hương Quê cha: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, vùng quê núi Hồng, sông Lam sản sinh nhiều anh hùng hào kiệt.	 Quê mẹ: Bắc Ninh, chiếc nôi của dân ca Quan họ.Sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Longnghìn năm văn hiến, lộng lẫy hào hoa.  Quê vợ: Thái Bình, đồng lúa xanh tươi, trù phú. 1. CUỘC ĐỜI	1. Quê hương Nguyễn Du được tiếp nhận truyền thống văn hoá của nhiều vùng quê khác nhau. Đó là một thuận lợi cho sự tổng hợp nghệ thuật của nhà đại thi hào dân tộc.	2. THỜI ĐẠI: Cuối TK XVIII đầu TK XIX_ Xã hội phong kiến Việt nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương, nông dân khởi nghĩa, kiêu binh nổi loạn._ Tây Sơn diệt Trịnh - Nguyễn, diệt Xiêm, đánh tan quân Thanh, lập nên nhà Tây Sơn. _ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn lập nên chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn.  Nguyễn Du đã chứng kiến và trải qua những biến động kinh hoàng ấy và tất nhiên đã ảnh hưởng sâu nặng đến sáng tác của ông.	3. GIA ĐÌNH_ CHA: Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), từng giữ chức Tể tướng thời Lê._ MẸ: Trần Thị Tần (1740 – 1778), giỏi việc hát xướng._ Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình quan lại quý tộc có truyền thống văn học, có danh vọng, học vấn cao:	Bao giờ Ngàn Hống hết cây, 	Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan.	  Tất cả đã hung đúc nên con người và thiên tài Nguyễn Du.	4. BẢN THÂN_ Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là tố Như, hiệu Thanh Hiên._ Thời thơ ấu Nguyễn Du sống sung túc và phong lưu ở Thăng Long. Năm 10 tuổi cha mất, Nguyễn Du đến sống nhờ nhà người anh Nguyễn Khản (1734 – 1786) làm quan to trong triều nên Nguyễn Du vẫn được tiếp tục học hành._ Năm 1783 ông đỗ tam trường (tú tài) và nhận chức quan võ ở Thái Nguyên._ Do biến cố lịch sử, từ năm 1789, Nguyễn Du phiêu bạc 10 năm hết quê vợ ở Thái bình rồi về quê nội ở Hà Tĩnh phải sống trong nghèo khổ.	_ Năm 1802 ông ra làm quan dưới nhà Nguyễn (Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ sang Trung Quốc)_ Ông ốm, mất ở Huế ngày 18. 9. 1820_ Năm 1965, hội đồng Hoà Bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới. Một con người tài hoa lại nếm trải đủ mùi cay đắng, thăng trầm trong cuộc đời, một trái tim nghệ sĩ bẩm sinh và tôi luyện. Tất cả những điều đó đã ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC	1. CÁC SÁNG TÁC CHÍNH	a. Sáng tác bằng chữ Hán	+ Thanh Hiên thi tập gồm 78 bài viết chủ yếu trong những năm tháng trước khi ra làm quan nhà Nguyễn	+ Nam trung tạp ngâm có 40 bài viết trong thời gian làm quan ở Huế và Quảng Bình.	+ Bắc hành tạp lục gồm 131 bài thơ sáng tác trong thời gian đi sứ sang Trung Quốc.	  Thơ chữ Hán Nguyễn Du thể hiện tư tưởng, tình cảm, nhân cách của nhà thơ.  b. Sáng tác bằng chữ Nôm.- Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) gồm 3254 câu thơ lục bát, từ tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi chữ Hán Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã sáng tạo nên một kiệt tác tự sự - trữ tình mang giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.- Văn chiêu hồn (văn tế thập loại chúng sinh) viết bằng thể thơ song thất lục bát, thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của nhà nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi nương tựa.2. M	ỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT THƠ VĂN NGUYỄN DU	a. Đặc điểm nội dung- Nét nổi bật về nội dung của sáng tác Nguyễn Du là đề cao chữ tình. Đó là những tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người đặc biệt là những con người nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh như Đạm Tiên, Thuý Kiều, Tiểu Thanh, người ca nữ ở Long ThànhÔng khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến bất công đã chà đạp lên số phận con người (Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, Truyện Kiều).- Nguyễn Du là người đầu tiên trong văn học trung đại Việt Nam đặt vấn đề về những người phụ nữ có sắc và có tài xã hội cần phải biết trân trọng.- Đề cao quyền sống của con người, đồng cảm và ca ngợi tình yêu tự do, khát vọng tự do và hạnh phúc của con người (mối tình Kim - Kiều, nhân vật Từ Hải).b. Đăc sắc nghệ thuật- Nguyễn Du là nhà thơ có học vấn uyên bác, đã thành công trong nhiều thể loại thơ ca: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành.- Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh của thơ ca Trung đại Việt Nam.- Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du – nhà phân tích tâm lý bật nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát. Nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Viêt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Ông xứng đáng được gọi là thiên tài văn học.Nguyeãn Du tieáp nhaän vaên hoaù cuûa nhieàu vuøng queâ khaùc nhauTraûi nghieäm trong nhieàu moâi tröôøng soáng khaùc nhauTröôûng thaønh trong thôøi ñaïi loaïn laïc, soá phaän con ngöôøi bò chaø ñaïp MOÄT SOÁ ÑAËC ÑIEÅM VEÀ CUOÄC ÑÔØI AÛNH HÖÔÛNG 	ÑEÁN SÖÏ NGHIEÄP SAÙNG TAÙC NGUYEÃN DU 	Baûn thaân taøi hoa, uyeân baùtPHAÀN CUÛNG COÁ PHAÀN luyeän taäp Trình baøy ngaén goïn caùc saùng taùc chính vaø moät vaøi ñaëc ñieåm veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa thô vaên Nguyeãn Du? CAÛM ÔN SÖÏ THEO DOÕI CUÛA QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO CUØNG CAÙC EM

File đính kèm:

  • pptTRUYEN_KIEU.ppt