Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 8 - Tiết: Tam đại con gà

+ Truyện phê phán một bộ phận trong nội bộ nhân dân với tật xấu : đã dốt lại dấu dốt và tự cho mình giỏi, rút cuộc, cái dốt vẫn lộ ra, hơn nữa anh ta lại mang cái dốt dạy trẻ làm ảnh hưởng đến tương lai của đất nước.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 8 - Tiết: Tam đại con gà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TAMĐẠITRUYỆN CƯỜICON GÀTiếng cười dân gian VNTrương Chính Phong ChâuXuất xứGIỚI THIỆU Trong chế độ phong kiến sự công bằng lẽ phải trái không có nghĩa lý gì ở chốn công đường và trong cuộc sống không vươn lên để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình. Song càng đáng chê trách hơn là những kẻ giấu dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh. Ta cùng tìm hiểu hai truyện cười để thấy rõ điều đó.TÌM HIỂU CHUNGPhân loại truyện cười thành hai loại:+Truyện khôi hài:Nhằm mục đích giải trí, mua vui, ít nhiều có tính giáo dục. +Truyện trào phúng: Phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột .phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân.Truyện cười “Tam đại con gà” thuộc thể loại trào phúng.TIỂU DẪNBỐ CỤCĐỌC HIỂU VĂN BẢN a/ Đối tượng gây cười trong truyện: b/ Mâu thuẫn gây cười:c/ Bản chất và ý nghĩa của cái cười:+ Truyện phê phán một bộ phận trong nội bộ nhân dân với tật xấu : đã dốt lại dấu dốt và tự cho mình giỏi, rút cuộc, cái dốt vẫn lộ ra, hơn nữa anh ta lại mang cái dốt dạy trẻ làm ảnh hưởng đến tương lai của đất nước.+ Truyện chỉ dừng lại ở mức độ phê phán , nên tiếng cười mang tính chất sảng khoái.1/ Nội dung truyện cười :Đây là chữ Kê (con gà)Thầydạy là:DỦ DỈLÀ CON DÙ DÌĐây là chữ kê sao thầy lại dạy là:DỦ DỈ LÀ CON DÙ DÌTôi biết đó là chữ Kê(con gà) nhưng tôi muốn dạy cho cháu biết :TAM ĐẠI CON GÀ (ba đời con gà)Dủ dỉ là con dù dìDù dì là chị con côngCon công là ông con gàDÙ DÌCÔNGDỦ DỈMẸMẸCHỊÔNGGÀMâu thuẫn gây cườiKhông biết kiến thức mà đi làm thầy đồKhông biết vấn đề không đi hỏi người biết Hoặc sách vở mà nhờ dến thổ công mê tín3)Dốt mà cố tìm cách che giấu cái dốt vụng chèo khéo chóng2/ Nghệ thuật gây cườia/ Nghê thuật gây cười:Mâu thuẫn tạo ra tiếng cười thầy đồ dốt , hay khoe khoang giấu dốt, sĩ diện hãoCái cười bật ra nhiều lần. Mỗi lần ta đều nhận ra tính láu cá, vụng chèo khéo chống của anh học trò dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ.b/ Cách thể hiện cái cười:Thầy không nhận ra mặt chữ, trò hỏi Gấp nên nói liều: Dủ dỉ là con dù dìSợ sai nên thầy bảo trò đọc khẽ (đã dốt thầy lại còn sĩ diện hão)Thầy không chắc nên cầu cứu thổ côngKhi được ba đài âm dương thầy cho tròđọc to ?Dủ dỉ là con dù dì?Khi chạm chán với chủ nhà,cá dốt bị lộ tẩyGặp chữ “kê”(gà) thầy không biết chữ gì, bị học trò hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là con dù dì ”.Trong Hán Tự không có chữ “dù dì” Trong thế giới động vật cũng không có con nào là con “dù dì”  thầy dốt đến tận cùng của sự dốt. Thầy không chỉ kém về kiến thức sách vở mà còn kém hiểu biết về kiến thức thực tế.Lần thứ 1雞 Kê (con gà)Thầy sợ hai người ta biết thì cười, cho nên bảo học trò đọc khẽta cười vì sự giấu dốt rất thận trọng của thầy, cười vì thói sĩ diện hão của kẻ dốt nát. Thầy liều lĩnh bao nhiêu khi dạy trẻ thì lại thận trọng bấy nhiêu trong việc giấu dốt  đáng chê trách. Lần thứ 2Ta cười khi thầy tìm đến thổ công Không tìm sách, tìm người để hỏi Thổ công xuất hiện càng làm cho ý nghĩa phê phán thêm sinh động, sâu sắc. Thầy dốt thổ công cũng dốt luôn)Thầy xin ba đài âm dương được cả ba Cái dốt dạy cái dốt  thầy tin chắc nên đắc ý lắm, quát trẻ đọc thật to dủ dỉ là con dù dì cái dốt được khuếch đại nhân lên bằng âm thanh.Lần thứ 3Ta cười khi thầy bộc lộ đến tận cùng sự thảm hại của thói giấu dốt. Đó cuộc chạm trán với chủ nhà, cái dốt bị lật tẩy Kê là gà sao dạy các cháu là dù dì? Thầy vẫn cố chống đỡ bằng cách láu cá vặt “vụng chèo khéo chống” vẫn biết “kê là gà” nhưng thầy muốn dạy cho trẻ biết đến “Tam đại con gà” Tiếng cười bật ra 1 cách bất ngờ  yếu tố bất ngờ nhất của truyện.Lần thứ 4Cái cười được thể hiện qua nhiều lầnLẦN 1LẦN 2LẦN 3LẦN 43/ Ý nghĩaSau khi học xong truyện dân gian này Ta thấy được điều gì ? Sau khi học xong truyện dân gian này ta hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân vật thầy đồ trong truyện.Thấy được cái hay của nghệ thuật tự sự“ Nhân vật tự bộc lộ” (Cái dốt không thể che đậy sớm muộn nó sẽ hiện nguyên hình)	Tiếng cười không chỉ mua vui mà phê phán thói giấu dốt của thầy đồ khi xưa. Bên cạnh đó còn nhắc nhở, cảnh tỉnh những kẻ hôm nay cũng mắc bệnh ấy. Nhắn nhủ mọi người luôn phải học, không biết phải hỏi.Phê phán thói dốt, hay nói chữ, dốt lại bảo thủ, giấu dốt.Tạo mâu thuẩn trái tự nhiên để gây cườiNgôn ngữ giản dị nhưng rất tinh tế, sử dụng yếu tố vần điệuThủ pháp nhân vật tự bộc lộ2314Ngắn gọn, chặt chẽ, tự nhiên, kết thúc bất ngờCái dốt không che đậy được, càng giấu càng lộ ra ,càng làm trò cười cho thiên hạ.Nghệ thuật gây cười của truyện được khai thác từ mâu thuẫn trái tự nhiênTRUYỆN CƯỜI GỒM MẤYLOẠI? KỂ TÊN ? 2 LOẠI – TRUYỆN KHÔI HÀI , TRUYỆN TRÀO PHÚNG1 LOẠI –TRUYỆN CƯỜI 2 LOẠI –TRUYỆN HÀI HƯỚC , TRUYỆN CƯỜI TRONG TRUYỆN CÁI CƯỜI ĐƯỢC THỂ HIỆN MẤY LẦN?4 LẦN3 LẦN 2 LẦNTRUYỆN NHẮN NHŨ CHÚNG TA ĐIỀU GÌ? KHÔNG NÊN TIN NGƯỜILUÔN BIẾT HỌC HỎIHÃY YÊU AI ĐÓ BẰNG CẢ CON TIMMR.TRUNGMR.PHONGMR.BẢOMR.LÂMMISS.PHƯƠNGMISS.NHƯMISS.NGỌCMISS.MYMISS.BẢOMISS.HẬUMISS.NGÂNMISS.VYMy name :Ngo Quang TrungFb: https://www.facebook.com/makamm323

File đính kèm:

  • pptTuan_8_Tam_dai_con_ga_green_verson_fire.ppt
Bài giảng liên quan