Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần dạy 26 - Tiết: Hồi trống cổ thành

a) Nguồn gốc và thời điểm ra đời

-Nguồn gốc:tác giả dựa vào các tài liệu lịch sử,dã sử,truyền thuyết, đặc biệt là “Tam quốc chí bình thoại” đời Tống

-Thời điểm ra đời:đầu thời Minh(1368-1644)

b) Đặc điểm thể loại

-Là tiểu thuyết chương hồi,gồm 120 hồi.

 

 

 

 

 

 

pptx27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần dạy 26 - Tiết: Hồi trống cổ thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Truyện Tam quốc trực trần thiệt sựCoi với trong chánh (chính) sử không saiĐã lắm trang quỉ quyệt trí tàiLại nhiều kế tâm hoài nghĩa khíAi nhơn (nhân) từ bằng ông Lưu BịAi gian hùng như Ngụy Tào Mang (Man)Quang (Quan)công Hầu một tấm trung canLòa ngọn đuốc rỡ ràng gương nhựt (nhật) nguyệtTrương dực đức hoanh hoanh liệc liệc (oanh oanh liệt liệt)Tính bình sanh chơn thiệt (chân thật) trực tình (trích bài tựa bản Tam quóc diễn nghĩa năm 1907)Câu hỏi: Em có cảm nhận gì về đoạn phim trên?I/Tiểu dẫn 1.Tác giả a)Cuộc đời và con người-La Quán Trung (1330-1400) tên La Bản,hiệu Hồ Hải Tản nhân.-Quê:Thái Nguyên(tỉnh Sơn Tây cũ)-Là người có tính tình cô độc,lẻ loi,thích ngao du đây đó.-Là người chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử.b)Sự nghiệp sáng tác-Là người góp phần đưa tiểu thuyết lịch sử chương hồi Trung Quốc phát triển.-Tác phẩm tiêu biểu:Tùy Đường lưỡng triều chí truyện,Đường ngũ đại sử diễn nghĩa,2.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”a) Nguồn gốc và thời điểm ra đời-Nguồn gốc:tác giả dựa vào các tài liệu lịch sử,dã sử,truyền thuyết,đặc biệt là “Tam quốc chí bình thoại” đời Tống-Thời điểm ra đời:đầu thời Minh(1368-1644)b) Đặc điểm thể loại-Là tiểu thuyết chương hồi,gồm 120 hồi.c)Tóm tắt tác phẩmd) Gíá trị tác phẩmNôi dung:-Ghi lại thời kỳ lịch sử đầy biến động và phản ánh quy luật xã hội phong kiến.-Ca ngợi anh hùng hào kiệt,thể hiện khát vọng về một minh quân hòa bình thống nhất.Nghệ thuật-Tường thuật miêu tả tài tình kể truyện dùng mưu,tường thuật những trận đánh hào hùng đầy kịch tính-Thành công trong khắc họa nhân vật3.Đoạn trích “Hồi trống cổ thành”Quan Công đến Cổ thànhTrương Phi kết tội Quan CôngSái Dương xuất hiệnEm đánh trống,Anh chém đầu tướng giặcAnh em đoàn tụII/Đọc-hiểu văn bản1.	Nhân vật Trương PhiHoạt động nhóm:-Nhóm 1: Qua hiểu biết về tác phẩm và đọc đoạn trích,em bước đầu hiểu biết tính cách của Trương Phi như thế nào?(ngoại hình,tính cách,ngôn ngữ hành động)-Nhóm 2:Tại sao Trương Phi lại nổi giận định đâm chết Quan Công?-Nhóm 3: Việc Sái Dương xuất hiện có vai trò gì?-Nhóm 4: Có ý kiến cho rằng:”Nóng như Trương Phi còn là nóng lòng muốn biết sự thực,nóng lòng xác định trái phải đúng sai chứ không phải là nóng nẩy,có cá tính gằm dở”.Em có đồng ý với ý kiến đó không?Vì sao? Trương Phi là một dũng tướng,một anh hùng lừng lẫy của Tam Quốc.Tính tình thẳng thắn cương trực.Đuổi quan huyện cổ thành,cướp ấn thụ,chiếm lấy thành trì,tạm lấy chốn nương thân.Hành động:mặc áo giáp,vác xà mâu,mắt tròn xoe,râu vểnh,hò hét như sấm chạy đâm Quan CôngNgôn ngữ:”mày-tao”(với Quan Công)Cách xưng hô như với kẻ thù,kẻ ngang hàng là kẻ thô bạo,lỗ mãng Nguyên nhân: Trương Phi cho rằng Quan Công là kẻ phản bội,định đâm chết Quan Công,Vì vời Trương Phi thì “Trung thần thà chịu chết không chịu nhục.Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?”Sự xuất hiện của Sái Dương.Đẩy mâu thuẫn lên cao trào.Đồng thời nhờ chi tiết này mà mâu thuẫn được giải quyết:khi Quan Công đề xuất một cách thanh minh độc đáo chém đầu tướng giặc ấy để tỏ lòng thực của mình;Trương Phi ra điều kiện “Nếu quả có lòng trung thành thì sau ba hồi trống ấy phải chém được đầu tướng giặc”.Hành động “thẳng tay đánh trống” của Trương Phi như thách thức lòng trung nghĩa của Quan Công và phơi bày nỗi hiềm nghi của bản thân.Trương phi không dễ dàng tin người mà hỏi kỹ tên lính bị bắt ở huyện Hứa Đô rồi mới tin Quan CôngTrương Phi là người thận trọng,khôn ngoan.Trương Phi còn là người khiêm tốn,kiên định phục thiện,Trương Phi biết nhận lỗi chân thành,khóc lạy Quan Công. Trương Phi là hình ảnh tuyệt đẹp,dũng cảm,cương trực,trung nghĩa,nóng nảy thô lỗ,biết phục thiện.2.Nhân vật Quan CôngQuan Công là người độ lượng,từ tốn,bình tĩnhQuan Công hoảng hốt,giật mình trước hành động của Trương Phi.Quan Công nhún mình trước người em nóng nảy,cầu cứu hai chị dâu.Quan Công chấp nhận điều kiện khắc nghiệt để minh oan.Việc chém đầu tướng giặc là một cửa quan,và là cửa quan khó khăn nhất:là cửa quan thử thách lòng trung nghĩa,bày tỏ sự trong sáng,cửa quan không dung những kẻ tham vàng phụ nghĩa.Là cửa quan đặc biệt :”cửa quan tình cảm” được dụng nên do sự nghi ngờ giữa anh em với nhau.Đó là sự hiểu lầm trong gia đình nhưng lại giải quyết bằng gươm giáo. Sự chiến thắng nhanh chóng của Quan Công trong nháy mắt đã chém đứt đầu tên tướng Tào đã chứng tỏ được tấm lòng trung nghĩa của Quan Công. Quan Công là người trung hậu giàu nghĩa khí,đặc biệt là tấm lòng son sắt,lý tưởng. 3.Âm vang của hồi trốngCâu hỏi:chi tiết hồi trống được xuất hiện như thế nào trong đoạn trích?-Chi tiết tả hồi trống rất ngắn gọn,cô đọng bằng 3 câu:”Quan Công chẳng nói một lời,múa đao xô lại.Trương Phi thẳng cánh đánh trống.Chưa dứt một hồi đầu Sái Dương đã lăn dưới đất”Là hồi trống thách thức giải oan,hồi trống tỏ lòng.hồi trống đoàn tụ.Hồi trống tạo không khí diễn trận,so tài của các võ tướngIII/Tổng kết1.Nội dung “Hồi trống Cổ Thành”là một vở kịch ngắn,sôi nổi sinh động,mang ý vị chiến trận đậm đà.Đó là tiếng trống biểu dương tính cương trực,ngay thẳng của Trương Phi,đồng thời là tiếng trống khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công,ca ngợi tình nghĩa anh em.2.Nghệ thuật-Thành công trong việc khắc họa tính cách nhân vật-Đoạn trích giàu kịch tính,mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh,phát triển vững chắc giải quyết đột ngột bất ngờ,tạo sức hấp dẫn cao.IV/Củng cốCâu 1:Tiểu thuyết “Tam quốc diến nghĩa” của La Quán Trung gồm bao nhiêu hồi?A.110 hồi.B.115 hồi.C.120 hồi.D.125 hồi.Câu 2 :Hồi trống trong đoạn trích “Hồi trống Cổ thành-trích Tam quốc diễn nghĩa” có ý nghĩa gì?A.Biểu dương tính cương trực của Trương Phi.B. Giải quyết nỗi oan khuất của Quan Công.C. Giúp anh em Quan Công-Trương Phi đoàn tụ.D.Cả A,B,C đều đúng.Câu 3 : Qua đoạn trích Hồi trống Cổ thành (trích Tam quốc diễn nghĩa-La Quán Trung) giúp ta hiểu thêm về “mùi vị chiến trận” vốn là đặc điểm của Tam quốc diễn nghĩa.Đúng hay sai?A.Đúng.B.Sai.

File đính kèm:

  • pptxTuan_26_Hoi_trong_co_Thanh.pptx