Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Văn học dân gian: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy
3. Bố cục: 3 phần
n Từ đầu đến bèn xin hòa: quá trình dựng nước và giữ nước của An Dương Vương.
n Tiếp đó đến dẫn vua xuống biển: nước Au Lạc bị mất do sự mất cảnh giác của An Dương Vương và sự nhẹ dạ của Mỵ Châu.
n Đoạn còn lại: thái độ của tác giả dân gian đối với Mỵ Châu, Trọng Thủy.
Văn học dân gianTruyện An Dương Vương vàMỵ Châu - Trọng ThủyTrích “Lĩnh Nam chích quái”GV thực hiện: Phan Minh Thùy1. Đặc trưng cơ bản của truyền thuyết:Phản ánh lịch sử một cách độc đáo: được hư cấu, khúc xạ theo quan niệm, cảm xúc của nhân dân, có xen lẫn yếu tố thần kỳ. Để hiểu đúng truyền thuyết, cần đặt nó trong mối quan hệ với môi trường lịch sử, văn hóa mà nó sinh ra.I. Tìm hiểu chungI. Tìm hiểu chung2. Xuất xứ tác phẩm:Đây là văn bản “Rùa vàng” được chép trong Lĩnh Nam chích quái.Trình bày sự tích thành Cổ Loa, sự tích An Dương Vương lập nước Aâu Lạc, sự tích đá Mị Châu và ngọc trai – giếng nước.Giải thích nguyên nhân mất nước Aâu Lạc.I. Tìm hiểu chung3. Bố cục: 3 phầnTừ đầu đến bèn xin hòa: quá trình dựng nước và giữ nước của An Dương Vương.Tiếp đó đến dẫn vua xuống biển: nước Aâu Lạc bị mất do sự mất cảnh giác của An Dương Vương và sự nhẹ dạ của Mỵ Châu.Đoạn còn lại: thái độ của tác giả dân gian đối với Mỵ Châu, Trọng Thủy. II. Đọc hiểu:1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất nước:- Xây thành:thành đắùp tới đâu lở tới đó.lập bàn thờ, trai giới để cầu thần.sứ Thanh Giang giúp đỡ xây nửa tháng thì xong.1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất nước:- Chế nỏ:Câu hỏi: nếu có giặc ngoài lấy gì mà chống? ý thức trách nhiệm, tinh thần cảnh giác của An Dương Vương.1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất nước: Tác giả dân gian muốn ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của An Dương Vương, lý tưởng hóa việc xây thành, chế tạo vũ khí. Việc thần linh giúp đỡ là biểu hiện truyền thống nhớ ơn cha ông, tổ tiên. 2. Nguyên nhân và quá trình mất nước Aâu Lạc: Nhân vật An Dương Vương Triệu Đà cầu hôn, vua vô tình gả con gái là Mỵ Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy An Dương Vương không phân biệt được đâu là bạn, đâu là thù.Trọng Thủy mang lẫy thần về, Triệu Đà cất binh sang xâm lược, An Dương Vương vẫn thản nhiên đánh cờ An Dương Vương không lo phòng bị nghiêm túc, chỉ biết ỷ lại vào vũ khí. An Dương Vương quá lơ là cảnh giác. Oâng là người đầu tiên phải gánh trách nhiệm về việc mất nước.2. Nguyên nhân và quá trình mất nước Aâu Lạc: Nhân vật Mỵ Châu:Lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần tiết lộ bí mật quan trọng của quốc gia.Rắc lông ngỗng dẫn đường cho giặc đuổi theo, dồn vua cha đến bước đường cùng Mỵ Châu là một kẻ ngây thơ nhẹ dạ, không biết suy nghĩ nặng nhẹ, đem tình vợ chồng đặt lên trên nghĩa vụ đối với đất nước. 3. Thái độ của tác giả dân gian: Đối với An Dương Vương:An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu người lãnh tụ phải vì cộng đồng mà thẳng tay trừng trị kẻ có tội dù đó là con ruột của mình cái chung phải đặt lên trên cái riêng.An Dương Vương cầm theo sừng tê bảy tấc theo Rùa vàng xuống biển trong lòng nhân dân, người anh hùng dựng nước là bất tử.3. Thái độ của tác giả dân gian: Đối với Mỵ Châu:Rùa vàng nói: “Giặc ở sau lưng nhà vua đó!” đại diện cho trí tuệ và sự phán quyết mạnh mẽ của cha ông, nghiêm khắc phê phán kẻ có tội.Máu thành ngọc trai, xác thành ngọc thạch nhân dân bao dung, an ủi cho tấm lòng trong trắng ngây thơ của Mỵ Châu (bị lừa dối, vô tình phạm tội). cái chung bao giờ cũng phải được đặt ở trên cái riêng. Đừng nặng tình riêng mà quên nghĩa vụ chung, đôi khi phải hi sinh tình riêng cho cái chung.3. Thái độ của tác giả dân gian: Đối với Trọng Thủy:Lấy cắp lẫy nỏ, dẫn quân đuổi theo: Trọng Thủy là một tên gián điệp, hắn đã lừa dối Mỵ Châu, gây ra cái chết của cha con An Dương Vương. Cái chết của Trọng Thủy: Hắn phải đền tội.Ý thức tình nghĩa vợ chồng chi phối. Trọng Thủy là nhân vật phức tạp, vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhân của chiến tranh xâm lược bi kịch của kẻ bị kẹt ở giữa tham vọng và tình yêu3. Thái độ của tác giả dân gian:Chi tiết Ngọc trai – giếng nước: Hoá giải oan tình của Mỵ Châu.Nhân dân cũng tha thứ cho Trọng Thủy, hắn bị vua cha, dân tộc lợi dụng. vẻ đẹp toàn mỹ, thể hiện sự bao dung của nhân dân. 4Cốt lõi lịch sửYếu tố thần kỳAn Dương Vương xây thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước.An Dương Vương để mất nước. Rùa vàngNỏ thần Mỵ Châu Trọng ThủyNgọc trai giếng nước 5. Giá trị nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽXây dựng nhân vật vừa phản ánh được mâu thuẫn cá nhân, vừa phản ánh được mâu thuẫn giữa dân tộc ta với kẻ thù xâm lược.Xây dựng được những chi tiết nghệ thuật cô đọng, hàm súc. III. Ghi nhớTruyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc. Qua đó nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa riêng và chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng.Hình tượng nhân vật và những chi tiết hư cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tưởng tượng của dân gian. Xin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- mi_chau_trong_thuy.ppt