Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Bài dạy: Luật thơ
• *Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng:
• -Tạo ý nghĩa.
• -Tạo nhạc điệu.
• -Số tiếng trong câu tạo nên các thể thơ.
• -Vần của tiếng -> cách hiệp vần (vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách)
• -Thanh của tiếng-> hài thanh (thanh ngang, huyền->trắc,thanh sắc, hỏi, ngã, nặng->bằng, được xét ớ các tiếng:2-4-6)
KÍNH CHÀOQUÝ THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHLớp 12b2TIẾT 23Tiếng Việt: Luật thơI. Khái quát về luật thơ :1.Luật thơ: 2. Các thể thơ Việt Nam:3 nhóm chínha/Thơ dân tộc:lục bát,song thất lục bát, hát nói.b/Đường luật:ngũ ngôn, thất ngôn. c/Hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ tự do-văn xuôi..(sgk)3/Sự hình thành luật thơ:*Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng:-Tạo ý nghĩa.-Tạo nhạc điệu.-Số tiếng trong câu tạo nên các thể thơ.-Vần của tiếng -> cách hiệp vần (vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách)-Thanh của tiếng-> hài thanh (thanh ngang, huyền->trắc,thanh sắc, hỏi, ngã, nặng->bằng, được xét ớ các tiếng:2-4-6)Dựa trên các đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt-Tiếng là cơ sở để xác định cách ngắt nhịp (Mỗi thể thơ có cách ngắt nhịp khác nhau.)=>Số tiếng, vần, thanh của tiếng và ngắt nhịp là cơ sở để hình thành luật thơ.*Số dòng trong bài thơ,quan hệ của các dòng thơ về kết cấu, về ý nghĩa cũng là yếu tố hình thành luật thơ.II.Một số thể thơ truyền thống:1.Thể lục bát:a/Ví dụ: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng /////////BB,,TTTTBBB,,BBB,BB,__________________b.Đặc điểm :- Số tiếng: 6-8- Vần: vần lưng (tiếngthứ 6 câu lục vần tiếng thứ 6 câubát, tiếng thứ 8 câu bát vần tiếngthứ 6 câu lục..)-Nhịp:nhịp chẵn:2/2/2-2/2/2/2, 2/2/2-4/4-Hài thanh: +Tiếng thứ 2-4-6 là B-T-B+Tiếng 6-8 là trầm-bổng (bổng –trầm)(Nguyễn Du)/ Người quốc sắc kẻ thiên tài,Tình trong như đã mặt ngoài còn e. (Nguyễn Du)->Tiểu đối Núi cao chi lắm núi ơi,Núi che mặt trời, chẳng thấy người thương. (Ca dao)->Lục bát biến thể. Ngòi đầu cầu nước trong như lọc,Đường bên cầu cỏ mọc còn non. Đưa chàng lòng dặc dặc buồn, Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền. (Đoàn Thị Điểm (?), Chinh phụ ngâm) ///____________BBBBBTTb.Đặc điểm:-Số tiếng: 7-7-6-8-Vần:vần trắc cặp song thất, vần bằng cặp lục bát-Nhịp: nhịp 3/4 câu song thất, nhịp 2/2/2-2/2/2/2 câu lục bát-Hài thanh: +Câu thất:Tiếng thứ 3 là B hoặc T+Câu 6-8 (như thơ lục bát)2.Thể song thất lục báta.Ví du___/ / / / 3.Các thể ngũ ngôn Đường luật(4 câu,8 câu)a.Ví dụ: Mặt trăngVằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét sạch núi sông đenCó khuyết nhưng tròn mãiTuy già vẫn trẻ lên Mảnh gương chung thế giới Soi rõ: mặt hay,hèn b.Đặc điểm:-Số tiếng :5, số dòng:4 hoặc 8-Vần:1 vần,vần cách-Nhịp:lẽ,2/3-Hài thanh: + Câu thất:Tiếng thứ 2-4 là B – T (T-B)///________B T B TB TB TT BT BT BT B(Khuyết danh)/////4.Các thể thất ngôn Đường luật(tứ tuyệt,bát cú) Ôâng phỗng đáÔng đứng làm chi đó hỡi ông?Trơ trơ như đá vững như đồngĐêm ngày gìn giữ cho ai đóNon nước đầy vơi có biết không ?(Nguyễn khuyến)a.Tứ tuyệt -Số tiếng:7, số dòng: 4 -Vần:vần chân, độc vận,vần cách-Nhịp:lẽ,4/3-HàiThanh: (sơ đồ sgk)*.Đặc điểm://____BBBBTTTTTTBB/}đối}đối/ Qua đèo Ngang Bước tới đèo ngang bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, là chen hoaLom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chợ mấy nhà,Nhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.Dừng chân đứng lại trời non nướcMột mảnh tình riêng ta với ta.(Bà huyện Thanh Quan)////////_______________}đối}đối T B T B T B B T B B T B B T B T B T T B T T B T-Số tiếng:7, số dòng: 8 -Vần:vần chân, độc vận ở các tiếng 1-2-4-6-8-Nhịp:chẵn lẽ,4/3-Hài thanh: (sơ đồ sgk)[[[*Đặc điểm:b.Bát cú*Lưu ý:Thơ thất ngôn theo luật trắc:bắt đầu 2T và B Ơû cuối câu. (Qua đèo Ngang)Thơ thất ngôn theo luật trắc:bắt đầu 2B và B Ơû cuối câu. (Thu Điếu)*Trường hợp phá cách:-Về nhịp: Đã bấy lâu nay bác đến nhà (3/1/3)-Về số tiếng-nhịp: Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương. (2/2/2)5/Các thể thơ hiện đại Tiếng ThuEm không nghe mùa thu Con nai vàng ngơ ngác,Dưới trăng mờ thổn thức? Đạp lên lá vàng khô?Em không nghe rạo rực (Lưu Trọng Lư)Hình ảnh kẻ chinh phu?Trong lòng người cô phụEm không nghe mùa thuLà thu rơi xào xạc,a/Ví dụ:Đây mùa thu tớiRặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàngĐây múa thu tới-mùa thu tới, Vơí áo mơ phai dệt lá vàng.Hơn một loài hoa đã rụng cành,Trong vừơn sắc đỏ rủa màu xanh;Những luồng run rẫy rung rinh láĐôi nhánh khô gầy xương mỏng manh (Xuân Diệu)b/:Đặc điểm:-Ảnh hưởng của thơ Pháp-Vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa cĩ sự cách tân*Ghi nhớ: ( sgk)TIẾT HỌC KẾT THÚC Ở ĐÂY!XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- LUAT_THO12.ppt