Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Bài: Sóng, tác giả Xuân Quỳnh
Triết lý được xây dựng trên nền tảng cảm xúc, trong sự mách bảo của con tim
Hành trang đến tận cùng tình yêu là lòng dũng cảm, tính kiên nhẫn và đức hy sinh
Khát vọng về một tình yêu đoàn tụ, vĩnh hằng, bất tử
Tình yêu đồng nghĩa với sự bất tử:
“Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
I. TÁC GiẢXuân Quỳnh (Nguyễn Thị Xuân Quỳnh)Sinh năm: 1942Quê quán: La Khê, Văn Khê, Hà TâyTác phẩm chính: Các tập thơTơ tằm–chồi biếc (1963)Hoa dọc chiến hào (1968)Hoa cỏ may (1989)Phong cách:Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều âu lo và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thườngIl. TÁC PHẨMSóng được viết năm 1967, in trong tập “Hoa dọc chiến hào”“Sóng là sự gặp gỡ kỳ diệu, sự cộng hưởng nhịp nhàng của tâm hồn Xuân Quỳnh và sóng biển”Chị đã thấy tâm hồn mình qua sóng, để rồi nhờ sóng nói hộ tình yêu. Sóng là bài thơ thể hiện rõ nét bản sắc độc đáo của tâm hồn Xuân Quỳnh.Dữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻỞ ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trởCuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao đựoc tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗTrước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng biết nữaKhi nào ta yêu nhauCon sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phươnglIl. PHÂN TÍCHNhững đối cực của sóng hay là những phức hợp cảm xúc trong trái tim đang yêuNhững cung bậc của nỗi nhớ và tình yêuTriết lý tình yêu của Xuân QuỳnhQuan niệm về tình yêu và hạnh phúc của Xuân Quỳnh1. Những đối cực của sóng hay là những phức hợp cảm xúc trong trái tim đang yêu Thế giới tình yêu nhiều sắc thái và cung bậc trong hai nhân vật trữ tình có cùng chung gương mặt2. Những cung bậc của nỗi nhớ và tình yêuBăn khoăn về nơi tình yêu bắt đầu:Câu hỏi:Từ nơi nào sóng lên?Gió bắt đầu từ đâu? Khi nào ta yêu nhau?Điệp từ:“Nghĩ về”..tiếpb. Nỗi nhớThời gianMọi trạng thái tâm hồn đi vào tiềm thứcTỏa ra không gian “lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức”Không gianĐịa lýTâm tưởng phương anh3. Triết lý tình yêu của Xuân QuỳnhTriết lý được xây dựng trên nền tảng cảm xúc, trong sự mách bảo của con timHành trang đến tận cùng tình yêu là lòng dũng cảm, tính kiên nhẫn và đức hy sinhKhát vọng về một tình yêu đoàn tụ, vĩnh hằng, bất tử Tình yêu đồng nghĩa với sự bất tử:“Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”4. Quan niệm về tình yêu và hạnh phúc của Xuân QuỳnhCuộc sống không thể thiếu tình yêuYêu là hy sinh, là dâng hiếnTình yêu là khát khao muôn đời của nhân loạiNếu là đá thì hãy là nam châmNếu là cây, hãy là cây trinh nữNếu là người hãy là người yêu (Victo Hugo)lV. TỔNG KẾTHồn thơ Xuân Quỳnh:Dịu dàng, nữ tính, chân thànhNghệ thuật: Câu hỏi tu từ, điệp từXuân Quỳnh – người phụ nữ của tình yêuThuyÒn vµ biÓnTh¬ : Xu©n QuúnhNh¹c : Phan Huúnh §iÓuDo ca sÜ : B¶o YÕn tr×nh bµy
File đính kèm:
- Song.ppt