Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Bài: Việt bắc

Nghĩa tình kẻ ở, người về được biểu hiện đằm thắm qua các đại từ “mình”, “ta”, gợi bao niềm lưu luyến trong buổi chia tay.
 *Những lời nhắn nhủ của Việt Bắc mình có nhớ ta, mình có nhớ không vang lên như ray rứt không nguôi.
 *Mười lăm năm ấy gợi thời gian, cây, núi, sông, nguồn gợi không gian. Thời gian của một thời kỳ hoạt động cách mạng và kháng chiến chống Pháp, không gian của một vùng căn cứ địa cách mạng.
 *Trạng ngữ thiết tha mặn nồng thể hiện bao ân tình đầy hương vị mặn mà nồng thắm của nhiều kỷ niệm mến yêu.
 *Điệp từ Nhớ gợi nỗi nhớ triền miên .

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Bài: Việt bắc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VIỆT BẮCTố HữuNhà thơ TỐ HỮUI. Giới thiệu:1). Giới thiệu:	-Việt Bắc là quê hương cách mạng-Khởi nghĩa Bắc sơn 1940, thành lập mặt trận Việt Minh năm 1941-Kháng chiến chống Pháp là chiến khu vững chắc, nơi đóng các cơ quan đầu não của trung ương.2). Trường hợp saùng taùc: - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ được ký kết (tháng07.1945) miền Bắc được giải phóng. Tháng 10 năm 1945 Đảng và chính phủ rời Việt Bắc trở về Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa kẻ ở và người về là nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác bài Việt Bắc.	3). Bố cục:	- Câu 1 -> câu 8: Cuộc chia tay đầy lưu 	 luyến.	- Câu 9 -> câu 20: lời người Việt Bắc nhắn 	 nhủ kẻ về xuôi.	- Câu 21 -> câu 90: Lời người cách mạng. 	4). Chủ đề:Ca ngợi con người và cuộc sống ở chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ cách mạng và trong kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, đồng thời thể hiện tình nghĩa thuỷ chung giữa người cách mạng và nhân dân Việt Bắc.II. Phân tích: 	4 câu đầuMình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?Người ra đi - người cán bộ kháng chiến phải rời chiến khu VB để về xuôiNgười ở lại – nhân dân Việt BắcThời gian riêng tư của tình yêu đằm thắm?!!!Đó là thời gian kháng chiến, thời gian kể từ ngày xây dựng căn cứ địa cách mạng.Chất chứa bao kỉ niệm sâu đậm mà chỉ có người trong cuộc mới thấu hiểuĐiệp khúc: “Mình về mình có nhớ”Vừa như lời hỏi, vừa như sự nhắc nhở đầy trìu mến và thân thương làm trổi dậy cả không gian kỉ niệm.Câu thơ gợi nhớ không gian của núi rừng. Cách liên tưởng diễn đạt rất hồn nhiên thể hiện tính chân thật của người miền núi. Đồng thời cũng thể hiện một qui luật về tình cảm: HƯỚNG VỀ CUỘI NGUỒN, QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG – núi rừng VIỆT BẮCĐoạn thơ diễn tả cuộc chia tay giữa người Việt Bắc và người cách mạng. *Nghĩa tình kẻ ở, người về được biểu hiện đằm thắm qua các đại từ “mình”, “ta”, gợi bao niềm lưu luyến trong buổi chia tay. *Những lời nhắn nhủ của Việt Bắc mình có nhớ ta, mình có nhớ không vang lên như ray rứt không nguôi. *Mười lăm năm ấy gợi thời gian, cây, núi, sông, nguồn gợi không gian. Thời gian của một thời kỳ hoạt động cách mạng và kháng chiến chống Pháp, không gian của một vùng căn cứ địa cách mạng. *Trạng ngữ thiết tha mặn nồng thể hiện bao ân tình đầy hương vị mặn mà nồng thắm của nhiều kỷ niệm mến yêu. *Điệp từ Nhớ gợi nỗi nhớ triền miên ...  Mở đầu bài thơ, cảm xúc của người đọc được tưới đẫm âm hưởng 1 khúc lục bát ngọt ngào, êm ái – như khúc nhạc dạo đầu của bản nhạc chia ly.Tiếng ai tha thiết bên cồnBâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước điÁo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay ...Khung cảnh chia ly đầy bịn rịn, lưu luyến.Không gian chia lyĐơn sơ và lặng lẽ với hình ảnh “áo chàm” mộc mạc quen thuộc với con ng VB mà chất chứa tình cảm nồng đượmTâm trạng chia lyNgười đi “nghe” được tiếng lòng THA THIẾTCủa người ở lại lòng đầy BÂNG KHUÂNGLàm bước chân BỒN CHỒNNgập ngừng bối rối còn luyến lưu chưa muốn rờiHàng loạt từ diễn tả tâm trạng miêu tả cuộc chia ly. Nhịp thơ lục bát vốn đều đặn, nhịp nhàng bỗng đổi nhịp4/4 sang 3/3/2 như con tim không thể đập đều đặn trong phút chia tay4 câu tiếpCâu thơ cuối đã diễn tả được thoáng ngừng lặng đầy sâu lắng của cả 2 người đi và người ở lại.12 dòng thơ tiếp:Mình đi có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?Mình về rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để già.Không chỉ gợi nhớ không gian thiên nhiên đặc trưng của VB với “suối lũ” trên núi thượng nguồn, “mây mù”,mà từ đó còn gợi nhớ lên cái khó khăn, gian khổ của những ngày tháng vất vả bởi sự khắc nghiệt của thiên nhiênCâu thơ đối xứng 2 vế nhưng lại không cân xứng về âm hưởng : những gian khổ thiếu thốn với con người trở nên nhẹ nhàng làm sao so với mối thù trên vai.Những bữa ăn đạm bạc của ngày tháng gian khổĐã trở thành những kỉ niệm đẹp, sâu đậmnghĩa tình, không thể quênMình đi có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng sonMình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?Tình cảm của nhân dân VB tiếp tục được khẳng định với mạch tình cảm xuyên suốt.Những chi tiết về cuộc sống vaø tình ngườiMiếngcơmchấmmuốiQuả trám bùi, đọn măng mai Mái nhà lau xám hắt hiu Mối thù hai vai chung gánhNhững tấm lòng son không bao giờ phai nhạt - Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ:Rừng núi nhớ ai Trám để rụng, măng để già- Điệp từ:Mình về, mình đi, có nhớ, còn nhớ- Nhịp thơ: 2/4, 4/4 đều đặn, tha thiết nhắn nhủ người về thật truyền cảm. Mình cũng là ta cũng là mình cho nên:Mình đi, mình có nhớ mìnhNhững t/c cách mạng, những kỉ niệm kháng chiến đã trở thành nỗi thương nhớ khôn nguôi của người ở lại, như nhắc nhở người ra đi không thể nào quênTừ “mình”là từ đa nghĩa vừa chỉ bản thân người đi vừa chỉ người ở lại ngầm nhắc nhở4 câu thơ:Ta với mình, mình với taLòng ta sau trước mặn mà đinh ninhMình đi, mình lại nhớ mìnhNguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêuLặp đi, lặp lại – xoắn xuýt, hài hoà, gắn bó như không thể tách rờiCó tính chất bồi thêm cho cái tình cảm qua lời khẳng định chắc như định đóng cột: không hề thay đổi mà vẫn đằm thắm, sắt sonNguồn nước trong ca dao – biểu tượng của LÒNG MẸ, được nhà thơ sử dụng trở thành 1 biểu tượng mới – nghĩa tình cách mạng thuỷ chung không bao giờ vơi cạn8 câu thơ tiếp:Nhớ cảnh và người Việt Bắc	_Trăng lên đầu núi	_Nắng chiều lưng nương	_Bản khói cùng sương	_Sớm khuya bếp lửa	Nhớ cảnh thiên nhiên thơ mộng ấm áp tình ngườiKhung cảnh núi rừng yên ả,thơ mộng, gần gũi trong nỗi nhớ da diết của người cán bộ về xuôi.Phần thuyết trình của tổ 1 kết thúc!Xin cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptViet_Bac.ppt