Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết 23: Tiếng Việt: Luật thơ

* Hoạt động nhóm:

Yêu cầu: + Công việc:

 - Xác định tên thể thơ

Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ

Xác định cách ngắt nhịp

Xác định hiệp vần

Xác định phép hài thanh ( Bằng-B/ Trắc-T )

 + Thời gian: 5 phút

 

ppt34 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết 23: Tiếng Việt: Luật thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC !GV: Tôn Nữ Quỳnh My CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC !TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG	TRÒ CHƠI 	 KHỞI ĐỘNGTác phẩmThể thơTruyện Kiều- Nguyễn DuChinh phụ ngâm- Đặng Trần CônThương vợ- Tú XươngCâu cá mùa thu- Nguyễn KhuyếnVội vàng- Xuân DiệuChiều tối- Hồ Chí MinhTự tình- Hồ Xuân HươngTỏ lòng ( Thuật hoài)- Phạm Ngũ LãoViệt Bắc- Tố HữuTây tiến- Quang DũngLục bátSong thất lục bátThất ngôn tứtuyệtThất ngôn bát cúThơ hiện đạiĐáp án: 1a, 2b, 3d, 4d, 5e, 6c, 7d, 8c, 9a, 10e.TIẾT 23: TIẾNG VIỆTLUẬT THƠI. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1/ Khái niệm:	 Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu , số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịptrong các thể thơ được khái quát theo các kiểu mẫu nhất định.2/ Cách phân chia:a. Các thể thơ dân tộc: lục bát, song 	thất lục bát, hát nóib. Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, 	thất ngôn ( tứ tuyệt, bát cú)c. Các thể thơ hiện đại I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1/ Khái niệm:	2/ Cách phân chia: 3/ Vai trò của “tiếng” đối với sự hình thành luật thơ	+ Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau 	-> 6 tiếng ( lục)-> 8 tiếng (bát)=> - Thể lục bát- Ngắt nhịp 2/2/2I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1/ Khái niệm:	2/ Cách phân chia: 3/ Vai trò của “tiếng” đối với sự hình thành luật thơ	+ Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau 	-> 6 tiếng ( lục)-> 8 tiếng (bát)=> - Thể lục bát- Ngắt nhịp 2/2/2- Gieo vần “a” ở các tiếng ta- làI. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1/ Khái niệm:	2/ Cách phân chia: 3/ Vai trò của “tiếng” đối với sự hình thành luật thơ.- “Tiếng” là căn cứ để lập ra các thể thơ.- “Tiếng” là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ.- Thanh của “tiếng” là căn cứ xác định luật bằng trắc.- Vần của “tiếng” là căn cứ để xác định hiệp vần.II. MỘT SỐ THỂ THƠ.* Hoạt động nhóm: Yêu cầu: + Công việc:	 - Xác định tên thể thơXác định số tiếng trong mỗi dòng thơXác định cách ngắt nhịpXác định hiệp vầnXác định phép hài thanh ( Bằng-B/ Trắc-T )	 + Thời gian: 5 phút1/ Các thể thơ dân tộc.- Số tiếng: Mỗi cặp lục bát gồm hai dòng	+ dòng lục: 6 tiếng	+ dòng bát: 8 tiếngII. MỘT SỐ THỂ THƠ.Ngắt nhịp: Thường là nhịp đôi, nhịp chẵn=> tạo sự nhịp nhàng, êm ái.	Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương	Mịt mù khói toả ngàn sươngNhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.a/ Thể lục bát.1/ Các thể thơ dân tộc.II. MỘT SỐ THỂ THƠ.- Hiệp vần: + Tiếng thứ 6 câu lục hiệp với tiếng thứ 6 câu bát 	 -> vần lưng	+ Tiếng cuối câu bát hiệp với tiếng cuối câu lục -> vần chân.	Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương	Mịt mù khói toả ngàn sươngNhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.a/ Thể lục bát.1/ Các thể thơ dân tộc.II. MỘT SỐ THỂ THƠ.- Hài thanh: 	 + Tiếng 1-3-5 tự do	 + Tiếng 2-4-6 theo luật: B-T-B	 	 + Tiếng 6 và 8 dòng bát cùng thanh 	 	 nhưng khác điệu.	Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương	Mịt mù khói toả ngàn sươngNhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.a/ Thể lục bát.TTTTBBBBBBBBBBBkhác điệukhác điệub/ Thể song thất lục bát. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu	Ngàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.	 ( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)- Số tiếng: Mỗi khổ 4 dòng: + Cặp song thất ( 7 tiếng )	 + Cặp lục bát ( 6 tiếng- 8 tiếng)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.1/ Các thể thơ dân tộc.- Ngắt nhịp:	 Cặp song thất : 3/4	 Cặp lục bát: nhịp đôi hoặc nhịp chẵn.a/ Thể lục bát.b/ Thể song thất lục bát. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu	Ngàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.	( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.1/ Các thể thơ dân tộc.- Hiệp vần: + Cặp song thất: Tiếng 7 câu trên 	 hiệp với tiếng 5 câu dưới -> vần lưng	 	 + Cặp lục bát: như ở thể lục bát 	 + Giữa cặp song thất và lục bát có 	 vần liền, vần chân. a/ Thể lục bát.b/ Thể song thất lục bát. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu	Ngàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.	( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.1/ Các thể thơ dân tộc.- Hài thanh: + Cặp song thất: Tiếng 5 và tiếng 7 luân phiên bằng- trắc trong một dòng thơ; và đối giữa câu trên với câu dưới + Cặp lục bát: hài thanh như ở thể lục bát.BTTTTBBBBBB a/ Thể lục bát.2/ Các thể thơ Đường luật.	a/ Các thể ngũ ngôn.VD: Vằng vặc bóng thuyền quyênMây quang gió bốn bênNề cho trời đất trắngQuét sạch núi sông đenCó khuyết nhưng tròn mãiTuy già vẫn trẻ lênMảnh gương chung thế giớiSoi rõ: mặt hay, hèn.	 ( Mặt trăng- Khuyết danh)- Số tiếng: mỗi dòng 5 tiếng- Số dòng: + 8 dòng ( bát cú) +4 dòng ( tứ tuyệt)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.- Ngắt nhịp: 2/3 2/ Các thể thơ Đường luật.	a/ Các thể ngũ ngôn.VD: Vằng vặc bóng thuyền quyênMây quang gió bốn bênNề cho trời đất trắngQuét sạch núi sông đenCó khuyết nhưng tròn mãiTuy già vẫn trẻ lênMảnh gương chung thế giớiSoi rõ: mặt hay, hèn.	 ( Mặt trăng- Khuyết danh)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.Hiệp vần: 1 vần ( độc vận) gieo vần cách vào các tiếng cuối của dòng 2-4-6-8	Vằng vặc bóng thuyền quyên	Mây quang gió bốn bên	Nề cho trời đất trắng	Quét sạch núi sông đen	Có khuyết nhưng tròn mãi	Tuy già vẫn trẻ lên	Mảnh gương chung thế giới	Soi rõ: mặt hay, hèn.	 ( Mặt trăng- Khuyết danh) Hài thanh: Luân phiên B-T ở tiếng 2 và tiếng 4 hoặc giống nhau ở các cặp câu 1/8; 2/3; 4/5; 6/7. II. MỘT SỐ THỂ THƠ.2/ Các thể thơ Đường luật.	a/ Các thể ngũ ngôn.TTTTTTTTBBBBBBBB2/ Các thể thơ Đường luật.	a/ Các thể ngũ ngôn.II. MỘT SỐ THỂ THƠ.	Người nhàn hoa quế rụng,	Đêm xuân núi vắng teo	Trăng lên chim núi hãi	Dưới khe chốc chốc kêu.( Khe chim kêu- Vương Duy-Tương Như dịch)- Số tiếng: mỗi dòng 5 tiếng- Số dòng: 4 dòng (ngũ ngôn tứ tuyệt)- Ngắt nhịp: 2/3 2/ Các thể thơ Đường luật.	a/ Các thể ngũ ngôn.II. MỘT SỐ THỂ THƠ.	Người nhàn hoa quế rụng,	Đêm xuân núi vắng teo	Trăng lên chim núi hãi	Dưới khe chốc chốc kêu.( Khe chim kêu- Vương Duy-Tương Như dịch) Hiệp vần: 1 vần ( độc vận): eo-êu gieo vần cách vào các tiếng cuối của dòng 2-42/ Các thể thơ Đường luật.	a/ Các thể ngũ ngôn.II. MỘT SỐ THỂ THƠ.	Người nhàn hoa quế rụng,	Đêm xuân núi vắng teo	Trăng lên chim núi hãi	Dưới khe chốc chốc kêu. ( Khe chim kêu- Vương Duy-Tương Như dịch)Hài thanh: Luân phiên B-T ở tiếng 2 và tiếng 4BBBBTTTTAo thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teoSóng biếc theo làn hơi gợn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèoTầng mây lơ lửng trời xanh ngắtNgõ trúc quanh co khách vắng teoTựa gối buông cần lâu chẳng đượcCá đâu đớp động dưới chân bèo	( Thu điếu- Nguyễn Khuyến)Số tiếng: 7 tiếngSố dòng: 8 dòng ( bát cú) 4 dòng ( tứ tuyệt)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.2/ Các thể thơ Đường luật.	 b/ Các thể thất ngôn. Ngắt nhịp: 4/3Ao thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teoSóng biếc theo làn hơi gợn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèoTầng mây lơ lửng trời xanh ngắtNgõ trúc quanh co khách vắng teoTựa gối buông cần lâu chẳng đượcCá đâu đớp động dưới chân bèo	( Thu điếu- Nguyễn Khuyến)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.2/ Các thể thơ Đường luật.	 b/ Các thể thất ngôn. Hiệp vần: Vần chân, độc vận, gieo vào tiếng cuối các câu1,2,4,6,8Ao thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teoSóng biếc theo làn hơi gợn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèoTầng mây lơ lửng trời xanh ngắtNgõ trúc quanh co khách vắng teoTựa gối buông cần lâu chẳng đượcCá đâu đớp động dưới chân bèo	( Thu điếu- Nguyễn Khuyến)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.2/ Các thể thơ Đường luật.	 b/ Các thể thất ngôn. Hài thanh: + Tiếng 1,3,5 tự do+ Tiếng 2,4,6 theo luật : Tiếng 2 và tiếng 6 cùng thanh, trái ngược với tiếng 4.Giống nhau (niêm) ở các cặp câu: 1/8;2/3;4/5 6/7 	TiếngNiêm và đối1234567Dòng1AoBthulạnhT lẽonướcBtrongVầnveoDòng2MộtT chiếcthuyềnB câubéT tẻoVần teoĐốiDòng3SóngT biếctheoB làn hơiT gợn tíDòng4LáB vàngtrướcT giókhẽB đưaVầnvèoĐốiDòng5TầngB mâylơT lửng trờiB xanhngắtDòng6NgõT trúcquanhB cokháchT vắngVầnteoDòng7TựaT gối buôngB cầnlâuT chằngđượcDòng8CáB đâuđớpT độngdướiB chânVầnbèoMô hình hài thanh: NiêmNiêmNiêmNiêmII. MỘT SỐ THỂ THƠ.2/ Các thể thơ Đường luật.	 b/ Các thể thất ngôn.	Tiếng suối trong như tiếng hát xa	Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa	Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ	Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)- Số tiếng: 7 tiếng- Số dòng: 4 dòng (thất ngôn tứ tuyệt) Ngắt nhịp: 4/3II. MỘT SỐ THỂ THƠ.2/ Các thể thơ Đường luật.	 b/ Các thể thất ngôn.	Tiếng suối trong như tiếng hát xa	Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa	Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ	Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)- Hiệp vần: Vần chân, độc vận, gieo vào tiếng cuối các câu 2,4 (hoa- nhà) II. MỘT SỐ THỂ THƠ.2/ Các thể thơ Đường luật.	 b/ Các thể thất ngôn.	Tiếng suối trong như tiếng hát xa	Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa	Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ	Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh) Hài thanh: + Tiếng 1,3,5 tự do+ Tiếng 2,4,6 theo luật : Tiếng 2 và tiếng 6 cùng thanh, trái ngược với tiếng 4.Giống nhau (niêm) ở các cặp câu: 1/4;2/3 BBBBBBTTTTTTMô hình hài thanh: TiếngNiêm và đối 1234567ĐốiDòng 1TiếngT suốitrongB nhưtiếngT hátxaDòng 2TrăngB lồngcổT thụ bóngB lồngVầnhoaĐốiDòng 3CảnhB khuya nhưT vẽngườiB chưa ngủDòng 4ChưaTngủvìB lonỗiT nướcVần nhà Niêm3/ Các thể thơ hiện đại.VD: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi.... .( Tây Tiến- Quang Dũng)- Số tiếng: 7 tiếng- Số dòng: không hạn định- Ngắt nhịp: 4/3- Hiệp vần: Gieo vần “ơi”, vần chân, vần cách.- Hài thanh: không theo quy luật ( có câu toàn vần bằng)II. MỘT SỐ THỂ THƠ.3/ Các thể thơ hiện đại.II. MỘT SỐ THỂ THƠ.+ + +====- Vừa tiếp thu luật thơ truyền thống vừa có sự đổi mới cách tân===== ->>>>>>>>>>>> =>=========Thể hiện cảm xúc+ - Thể thơ đa dạng: 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi.* LUYỆN TẬP	Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ sau:	a/ Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt	 Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây,	 Chín lần gươm báu trao tay	Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh	( Trích “ Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn)	b/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa	 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa	 Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ	 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)Cặp song thất ( Thể song thất lục bát)Thể thất ngôn bát cú* Ngắt nhịp: 3/4 4/3* Hiệp vần: Vần lưng ( nguyệt- mịt) Vần chân ( hoa- nhà)* Hài thanh:Tiếng 2-4-6 không theo quy luật Tiếng 2-4-6 theo luật T-B-T ( câu 1- câu4) B-T-B ( câu 2- câu 3)* LUYỆN TẬP=> Cũng là câu thơ bảy tiếng nhưng ở hai thể thơ khác nhau thì tuân theo luật khác nhau.	CHÚC CÁC EM HỌC TỐTTIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!TIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!

File đính kèm:

  • pptLUAT_THO_Du_thi_GVG_tinh.ppt