Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết 25: Đọc văn: Việt bắc

Mình về mình có nhớ ta

 Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

 Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

 

 Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân li

 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ”

 

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết 25: Đọc văn: Việt bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý Thầy Cô về dự giờ, thăm lớp. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.1 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác .Khu giải phóng Việt Bắc ( gồm 6 tỉnh)Viết vào tháng 10 – 1954 nhân sự kiện Trung ương Đảng và Chính phủ rời Việt Bắc về lại thủ đô. b Cảm xúc chủ đạo và kết cấu bài thơ.- Cảm xúc chủ đạo: nỗi nhớ da diết triền miên. - Kết cấu: theo lối hát đối đáp của ca dao. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.1 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác và giá trị của bài thơ.b Cảm xúc chủ đạo và kết cấu bài thơ.- Cảm xúc chủ đạo: nỗi nhớ da diết triền miên. - Kết cấu: theo lối hát đối đáp của ca dao Cách xưng hô: mình - ta Mình về ta chẳng cho vềTa nắm vạt áo ta đề bài thơ ( ca dao) Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuGồm có 150 dòng thơ chia thành 2 phần:- Phần đầu: ( 90 câu) tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến.- Phần hai: (60 câu) gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước ngợi ca công ơn của Đảng, Bác Hồ với dân tộc.I Tìm hiểu chung.1 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác và giá trị của bài thơ.b Cảm xúc chủ đạo và kết cấu bài thơ.c Bố cục: 2 Đoạn trích: Thuộc phần đầu của bài thơ. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1 Tám câu thơ đầu: “ Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Tiếng ai tha thiết bên cồnBâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước điÁo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ” a Bốn câu thơ đầu: Lời người ở lại Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1 Tám câu thơ đầu: “ Mình về mình có nhớ ta  .. Mình về mình có nhớ không..............................................Khung cảnh chia li và nỗi lòng của kẻ ở, người đia Bốn câu thơ đầu: Mình về Mình về mình có nhớmình có nhớLời người ở lại- Lời ướm hỏi :-> Gợi nhớ, sự nhắc nhở đến người ra đi. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1 Tám câu thơ đầu: Mình về mình có nhớ ta  Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồnKhung cảnh chia li và nỗi lòng của kẻ ở, người đia Bốn câu thơ đầu: mình có nhớmình có nhớMười lăm nămcây nhớ núisông nhớ nguồnLời người ở lại- Khơi gợi kỉ niệm đã qua là không gian nguồn cội là thời gian nghĩa tình. - Âm điệu: là những âm mở, vang -> nỗi nhớ trải ra đồng vọng. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.1 Tác phẩm 2 Đoạn trích: II Đọc hiểu văn bản.1 Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia li và nỗi lòng của kẻ ở, người đia Bốn câu thơ đầu: “  Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồnmình có nhớmình có nhớMười lăm nămcây nhớ núisông nhớ nguồn?Lời người ở lại Lời ướm hỏi người ra đi về “nỗi nhớ” - Âm điệu: Thể hiện tâm trạng băn khoăn, nhớ thương của người ở lại đối với người ra đi. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1 Tám câu thơ đầu: a Bốn câu thơ đầu: Lời người ra đi. b Bốn câu thơ sau: “ Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ”tha thiếtbồn chồnBâng khuângCầm tay nhauÁo chàm - Cảm xúc và tư thế người ra đi: bồi hồi, xao xuyến. - Nhịp điệu: => Tiếng lòng người về xuôi đầy bâng khuâng lưu luyến và bịn rịn đơn sơ giản dị mà chung thủy, ân tình.- Áo chàm: - Những cái nắm tay. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1 Tám câu thơ đầu: a Bốn câu thơ đầu: Lời người ra đi. b Bốn câu thơ sau: “ Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ”Tha thiếtbồn chồnBâng khuângCầm tay nhauÁo chàm => Khung cảnh chia li và nỗi lòng của kẻ ở, người đi.Cuộc chia tay có buồn, có nhớ thương nhưng không bi lụy. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1- 8 câu thơ đầu: “...Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng măng mai để giàMình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám đậm đà lòng sonMình về còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?”2- 82 câu còn lại: Việt Bắc hiện lên trong hoài niệma -12 câu đầu: Lời gợi nhắc của người ở lại - Điệp ngữ: -> bồi hoàn, tô đậm trong lòng người ra đi những kí ức về mảnh đất và con người Việt Bắc.- Câu hỏi tu từ:-> day dứt sốt ruột của người ở lại. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1- 8 câu thơ đầu: “ Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai2- 82 câu còn lại: Việt Bắc hiện lên trong hoài niệma -12 câu đầu: Lời gợi nhắc của người ở lại - Bốn câu đầu: Hình ảnh: => Gợi nhắc những tháng ngày khó khăn, thiếu thốn ở chiến khu Việt Bắc. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1- 8 câu thơ đầu: “ Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để giàMình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”2- 82 câu còn lại: Việt Bắc hiện lên trong hoài niệma -12 câu đầu: Lời gợi nhắc của người ở lại - Bốn câu tiếp: Hình ảnh:=> Gợi nhắc nhân dân Việt Bắc tình nghĩa, son sắc thủy chung. Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1- 8 câu thơ đầu: “ Mình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?”2- 82 câu còn lại: Việt Bắc hiện lên trong hoài niệma -12 câu đầu: Lời gợi nhắc của người ở lại - Bốn câu cuối=> Gợi nhắc lịch sử, địa danh nguồn cội Việt Bắc - chiếc nôi của cách mạng Việt Nam .+ Lịch sử và địa danh: + Điệp từ “ mình”: Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuI Tìm hiểu chung.II Đọc hiểu văn bản.1- 8 câu thơ đầu: 2- 82 câu còn lại: Việt Bắc hiện lên trong hoài niệma -12 câu đầu: Lời gợi nhắc của người ở lạiLời nhắc nhủ, gợi nhớ cho người về nhưng cũng tự bộc lộ nỗi nhớ đối với người ra đi.Tiểu kết: Dòng nào sau đây nói đúng nội dung phần đầu bài thơ “Việt Bắc” ( đoạn trích SGK):Tái hiện một thời gian khổ, vẻ vang của CM và k/chiến ở chiến khu VB nay đã trở thành những kỉniệm sâu nặng trong lòng người Phản ánh chân thực diễn biến cuộc k/chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùngThể hiện niềm tin, hi vọng vào một viễn cảnh hòa bình tươi sáng của Đất nước1Củng cố:Người ở lại hỏi người ra đi chủ yếu để:Thể hiện niềm nhớ thươngDặn dò người ra đi Gợi nhắc về một thuở kháng chiến gian khổ2Củng cố:3 Mang tính hiện đại Mang tính trữ tình chính trị và tính dân tộc đậm đà Mang tính suy tưởng, triết líNét đặc sắc trong văn bản “Việt Bắc” là :Củng cố: Tiết 25 - Đọc văn: việt bắc. Tố hữuDặn dò: * BÀI CŨ: - Khuyến khích đọc thuộc lòng đoạn thơ vừa phân tích.- Chọn phân tích một đoạn thơ tâm đắc nhất.* BÀI MỚI: Phân tích vẻ đẹp của cảnh và người thể hiện ở đoạn thơ tiếp theo đặc biệt là bức tranh tứ bình. - Tố Hữu đã khắc họa như thế nào khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu?Tiết học kết thúcxin chào các Thầy Cô giáo và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptVIET BAC.ppt