Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết dạy: Sóng

- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.

 Là diễn viên múa từ khi 13 tuổi.

 Có thơ đăng báo năm 19 tuổi.

 Là nhà thơ chuyên nghiệp sau khi qua lớp bồi dưỡng những người viết văn trẻ khóa đầu tiên của Hội Nhà Văn Việt Nam (1962-1964).

 Xuân Quỳnh được coi là nhà thơ nữ hàng đầu của nửa cuối thế kỷ XX.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết dạy: Sóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SOÙNGXuaân QuyønhDữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻTrước muôn trùng sóng bểAnh nghĩ về anh, emAnh nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhauCon sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh – một phươngỞ ngoài kia đại dươngTrăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trởCuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ (Biển Diêm Điền, 29-12-1967) Xuân Quỳnh(1942-1988)SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: * Cuộc đời Dựa vào phần Tiểu dẫn trong SGK em hãy trình bày những nét chính về cuộc đời của tác giả Xuân Quỳnh?Tiết 1Xuân QuỳnhSÓNG1. Tác giả: * Cuộc đời- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh. Là diễn viên múa từ khi 13 tuổi. Có thơ đăng báo năm 19 tuổi. Là nhà thơ chuyên nghiệp sau khi qua lớp bồi dưỡng những người viết văn trẻ khóa đầu tiên của Hội Nhà Văn Việt Nam (1962-1964). Xuân Quỳnh được coi là nhà thơ nữ hàng đầu của nửa cuối thế kỷ XX.I. Tìm hiểu chung Xuân Quỳnh và Lưu Quang VũXuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ – Các conSÓNGXuân Quỳnh1. Tác giả: * Cuộc đời* Nội dung sáng tác Em hiểu biết gì về nội dung trong các sáng tác của Xuân Quỳnh?I Tìm hiểu chungSÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: * Cuộc đời* Nội dung sáng tác- Xuân Quỳnh có tài tỏa lên các chi tiết ngẫu nhiên quan sát được từ đời sống một từ trường cảm xúc của nội tâm mình, biến các chi tiết đời trở nên thơ, có sức gợi, sức ám ảnh kỳ lạ (Trời trở rét, Không đề, Mùa hoa doi, Hoa cỏ may...) Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may  Áo em sơ ý cỏ găm đầy  Lời yêu mỏng mảnh như màu khói,  Ai biết lòng anh có đổi thay? (Hoa cỏ may)SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: - Thơ Xuân Quỳnh thể hiện cuộc đời đa đoan, nhiều thiệt thòi, một trái tim đa cảm, luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống. “Không sĩ diện đâu nếu tôi yêu được một người Tôi sẽ yêu anh hơn anh ta yêu tôi nhiều lắm Tôi yêu anh dẫu vạn lần cay đắng”* Nội dung sáng tác* Cuộc đờiSÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: “Anh không ngủ được ư anh? Để em mở quạt, quấn mành lên cho. Lặng sao cái gió đầu hồ, Ghét sao cái nắng đầu mùa đã ghê”.- Thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói rất riêng của một tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, đầy nữ tính, rất thành thật, giàu đức hi sinh, vị tha.* Cuộc đời* Nội dung sáng tácSÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung- Thơ Xuân Quỳnh giàu tình cảm, tình cảm sâu và tinh tế nhưng lẩn khuất phía sau tình cảm ấy lại là tư tưởng có tính khái quát, triết lý.“Trận mưa này mưa từ lòng đất  Trận mưa này, mưa của chúng tôi  Đằng xa kia sấm chớp ở chân trời  Cơn mưa đến gió xanh mặt biển  Cơn mưa đến - nào cần chi biết  Cơn mưa kia không phải của mình” (Cơn mưa không phải của mình)* Cuộc đời1. Tác giả: * Nội dung sáng tácSÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung- Ở Xuân Quỳnh khát vọng sống, khát vọng tình yêu chân thành, mãnh liệt luôn gắn với cảm thức lo âu về sự phai tàn, đổ vỡ, những dự cảm bất trắc: “Cát vắng sông đầy cây ngẩn ngơ  Không gian xao xuyến chuyển sang mùa  Tên mình ai gọi sau vòm lá  Lối cũ em về nay đã thu” * Cuộc đời1. Tác giả: * Nội dung sáng tácSÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: * Cuộc đời* Nội dung sáng tác* Phong cách nghệ thuật Thơ Xuân Quỳnh nhẹ nhàng, hồn hậu, tự nhiên mà lại rất sâu sắc, triết lí. “Chỉ có thuyền mới hiểu  Biển mênh mông nhường nào  Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu về đâu” (Thuyền và biển) Trình bày sự hiểu biết của em về phong cách nghệ thuật của Xuân Quỳnh.SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: 2. Bài thơ Sóng Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Sóng?SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: 2. Bài thơ Sóng- Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình).- Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.- In trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2) Phân tích khổ thơ thứ nhất để làm rõ: Giữa sóng và em trong bài thơ có mối quan hệ như thế nào? Chỉ ra sự tương đồng giữa trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêu với những con sóng?SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2)- “Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hoá thân, phân thân của cái tôi trữ tình. - “Sóng” và “em” tuy hai mà một, có lúc phân chia, có lúc hoà nhập. => Mở đầu bài thơ là trạng thái tâm lý đặc biệt của một tâm hồn khao khát yêu đương đang tìm đến một tình yêu rộng lớn hơn với nhiều trạng thái.SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung Em có suy nghĩ gì về quan niệm của Xuân Quỳnh trong hai dòng thơ: “Sông không hiểu nỗi mình Sóng tìm ra tận bể”?- Quan niệm mới mẻ về tình yêu: người con gái khao khát yêu đương nhưng không nhẫn nhục, cam chịu, từ bỏ nơi chật hẹp để đến với cái cao rộng, bao dung. II. Đọc – hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2)- Xê dịch để tìm đến thủy chung.SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung Em cảm nhận được điều gì trong khổ thơ: “Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” ?=> Nỗi khát vọng tình yêu xôn xao, rạo rực trong trái tim, là khát vọng muôn đời của nhân loại, nhất là của tuổi trẻ. Cũng như sóng, nó mãi trường tồn, vĩnh hằng với thời gian. II. Đọc – hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2) Thuyền và biển Xuân QuỳnhEm sẽ kể anh ngheChuyện con thuyền và biển“Từ ngày nào chẳng biếtThuyền nghe lời biển khơiCánh hải âu, sóng biếcĐưa thuyền đi muôn nơiLòng thuyền nhiều khát vọngVà tình biển bao laThuyền đi hoài không mỏiBiển vẫn xa vẫn xaNhững đêm trăng hiền từBiển như cô gái nhỏThầm thì gửi tâm tưQuanh mạn thuyền sóng vỗCũng có khi vô cớBiển ào ạt xô thuyềnVì tình yêu muôn thuởCó bao giờ đứng yên?Chỉ có thuyền mới hiểuBiển mênh mông nhường nàoChỉ có biển mới biếtThuyền đi đâu, về đâuNhững ngày không gặp nhauBiển bạc đầu thương nhớNhững ngày không gặp nhauLòng thuyền đau - rạn vỡNếu từ giã thuyền rồiBiển chỉ còn sóng gió”Nếu phải cách xa anhEm chỉ còn bão tố...SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2)Tiết 22. Tình yêu của “sóng” với lời tự bạch (Khổ 3, 4, 5, 6, 7)- Đoạn thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh (chị), tâm hồn người phụ nữ đó có đặc điểm gì?- Các biện pháp nghệ thuật nào đã được dùng để thể hiện tâm tư và cảm xúc của tác giả. Tác dụng của những phép tu từ đó?CÂU HỎI THẢO LUẬNSÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung=> tình yêu là một hiện tượng tâm lí tự nhiên, đầy bí ẩn, khó hiểu, khó giải thích về khởi nguồn và thời điểm bắt đầu của nó. Cách cắt nghĩa tình yêu rất Xuân Quỳnh - nữ tính và trực cảm. “Trước muôn trùng sóng bể  Khi nào ta yêu nhau”II. Đọc – hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2)2. Tình yêu của “sóng” với lời tự bạch (Khổ 3, 4, 5, 6, 7)SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung“Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ tới anh Cả trong mơ còn thức”. => Biện pháp nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ, điệp từ ngữ, điệp cú pháp, hình thức đối lập  nỗi nhớ mãnh liệt của một trái tim đang yêu không chỉ tồn tại trong ý thức mà còn len lỏi vào trong tiềm thức, xâm nhập vào cả giấc mơ. II. Đọc – hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2)2. Tình yêu của “sóng” với lời tự bạch (Khổ 3, 4, 5, 6, 7)SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung“Dẫu xuôi về phương bắc  Dù muôn vời cách trở”- Tình yêu của người con gái vừa thiết tha mãnh liệt, vừa trong sáng, giản dị, thủy chung, duy nhất.- Niềm tin vào hạnh phúc tương lai với cái đích cuối cùng của một tình yêu chân thành như con sóng nhất định sẽ “tới bờ”. II. Đọc – hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2)2. Tình yêu của “sóng” với lời tự bạch (Khổ 3, 4, 5, 6, 7)SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung3/ Khát vọng tình yêu vô tận, vô cùng (Khổ 8, 9).II. Đọc – hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2)2. Tình yêu của “sóng” với lời tự bạch (Khổ 3, 4, 5, 6, 7) Cảm nhận của em về hai khổ cuối của bài thơ?“Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ.”SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu 1. Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu (Khổ 1, 2)2. Tình yêu của “sóng” với lời tự bạch (Khổ 3, 4, 5, 6, 7)3/ Khát vọng tình yêu vô tận, vô cùng (Khổ 8, 9).- Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim nhạy cảm, nhà thơ cũng sớm nhận ra và thấm thía về sự hữu hạn của kiếp người: “Cuộc đời ... về xa”.- Khát vọng được sống hết mình cho tình yêu, muốn hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở: “Làm sao ... còn vỗ”.SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểuIII. Tổng kết: Hãy nêu nhận xét chung của em về nội dung và nghệ thuật bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh?SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung Tác giả khám phá được sự tương đồng, hoà hợp giữa sóng và em.II. Đọc – hiểuIII. Tổng kết: - Bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. - Ta thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.* Nội dung:SÓNGXuân QuỳnhI. Tìm hiểu chung Thể thơ 5 chữ, ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng, nhịp thơ là nhịp sóng (sóng biển - sóng lòng) dào dạt, sôi nổi, mãnh liệt. * Nghệ thuật:II. Đọc – hiểuIII. Tổng kết: * Nội dung: Đọc và thực hiện trước các yêu cầu trong bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

File đính kèm:

  • pptSong.ppt