Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết học 40: Đàn ghi ta của Lor - Ca

Những hình ảnh “tiếng đàn”, “áo choàng đỏ gắt” gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

Phép so sánh “tiếng đàn bọt nước” có gì đặc biệt?

Hệ thống từ láy trong đoạn thơ đã gợi cho em cảm nhận gì về hình ảnh người nghệ sĩ Lor-ca?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết học 40: Đàn ghi ta của Lor - Ca, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CAThanh ThảoI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm3. F.G. Lor - caII. Đọc - hiểu1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-caa. Hình ảnh Lor - cab. Cái chết của Lor-ca và sự nghiệp dang dở của ông2. Nỗi lòng của nhà thơIII. Tổng kết- Tên thật: Hồ Thành Công (1946), quê Mộ Đức – Quảng Ngãi. Thơ ông thể hiện những suy tư trăn trở về những vấn đề xã hội và thời đại đặc biệt là những bài thơ và trường ca viết về chiến tranh và thời hậu chiến, góp phần vào việc đổi mới thơ Việt Nam.Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Thanh Thảo.I. Tìm hiểu chung1. Tác giả:Bài thơ trích từ tập thơ “Khối vuông Ru-bích”, lấy cảm hứng từ cuộc đời bi tráng của Lor-ca, tiêu biểu cho kiểu tư duy của thơ Thanh Thảo.Nêu những hiểu biết của em về bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”?I. Tìm hiểu chung1. Tác giả:2. Tác phẩm:- Một thiên tài- Một nhân cách cao đẹp- Một số phận đầy oan khuấtNêu hiểu biết của em về Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca?I. Tìm hiểu chung1. Tác giả:2. Tác phẩm:3. F.G. Lor - ca:I. Tìm hiểu chung1. Tác giả:2. Tác phẩm:3. F.G. Lor - ca:II. Đọc - hiểu1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-caa. Hình ảnh Lor - ca:Chuỗi âm thanh li-la li-la gợi liên tưởng điều gì?Hệ thống từ láy trong đoạn thơ đã gợi cho em cảm nhận gì về hình ảnh người nghệ sĩ Lor-ca?Phép so sánh “tiếng đàn bọt nước” có gì đặc biệt?Những hình ảnh “tiếng đàn”, “áo choàng đỏ gắt” gợi cho em liên tưởng đến điều gì?Thảo luậnTổ 1Tổ 2Tổ 3Tổ 4I. Tìm hiểu chung1. Tác giả:2. Tác phẩm:3. F.G. Lor - ca:II. Đọc - hiểu1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-caa. Hình ảnh Lor - ca:- H/ả “tiếng đàn”: nền văn hóa sôi động, đặc sắc của người dân TBN.- H/ả “áo choàng đỏ gắt”: văn hóa TBN; nền chính trị nhiều biến động, phức tạp.- Phép so sánh: “tiếng đàn bọt nước” mới lạ: sự tinh tế, mong manh của tiếng đàn, của khát vọng cách tân nghệ thuật nơi Lor – ca.Hệ thống từ láy: (lang thang, đơn độc, chếnh choáng, mỏi mòn): người nghệ sĩ tự do, lãng tử nhưng cô độc. Âm thanh “li-la li-la li-la”: âm thanh tiếng đàn; h/ả loài hoa, gợi nhắc phút chia li và sự ra đi trong cô độc của Lor-ca.I. Tìm hiểu chung1. Tác giả:2. Tác phẩm:3. F.G. Lor - ca:II. Đọc - hiểu1. Vẻ đẹp bi tráng của Lor-caa. Hình ảnh Lor - ca:người nghệ sĩ khao khát cách tân nghệ thuật bất ngờ, đột ngột, thảm khốc+ Đối lập: “hát nghêu ngao > <Hình ảnh bi tráng của Lor-ca trở thành biểu tượng nghệ thuật bất tử. Tiểu kết:

File đính kèm:

  • pptDAN_GHI_TA_CUA_LORCA_THI_GVG.ppt