Bài giảng môn Ngữ Văn 6 - Tiết 100: Văn bản "Mưa"

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Nghê thuật:

ằng thể thơ tự do, với những câu ngắn, nhịp nhanh, với biện pháp nhân hóa được dùng rộng rãi, vừa chính xác vừa mới lạ , bài thơ đã tạo được hình ảnh sống động về cơn mưa.

2- Nội dung:

Bài thơ đã miêu tả cảnh thiên nhiên ở làng quê trước và trong cơn mưa. Nó đã thể hiện cái nhìn tinh tế, nhạy cảm, vừa hồn nhiên vừa độc đáo của một tâm hồn trẻ thơ trước thiên nhiên.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn 6 - Tiết 100: Văn bản "Mưa", để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 100: Văn học:MưaGV thực hiện: Nguyễn Văn CưTiết 100. Văn học ;Mưa. Trần Đăng Khoa.I.Tìm hiểu sơ lược:1.Tác giả: Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam Sách - Hải Dương hiện đang công tác ở tạp chí Quân đội 2. Tác phẩm: -Bài thơ sáng tác năm 1967- Thể loại: Thể thơ tự do, các câu văn ngắn.II. Tìm hiểu chi tiết:1. Nghê thuật: Bằng thể thơ tự do, với những câu ngắn, nhịp nhanh, với biện pháp nhân hóa được dùng rộng rãi, vừa chính xác vừa mới lạ , bài thơ đã tạo được hình ảnh sống động về cơn mưa.2- Nội dung:Bài thơ đã miêu tả cảnh thiên nhiên ở làng quê trước và trong cơn mưa. Nó đã thể hiện cái nhìn tinh tế, nhạy cảm, vừa hồn nhiên vừa độc đáo của một tâm hồn trẻ thơ trước thiên nhiên.III. Luyện tập.1.Bài tập củng cố.*Bài tập trắc nghiệm.Cõu 1. Tỏc giả bài thơ "Mưa" là ai?A. Tố Hữu	 B. Nguyễn Duy	C. Trần Đăng Khoa	 D. Minh Huệ.Cõu 2.Bài thơ "Mưa" được miờu tả theo trỡnh tự nào?A. Trước và trong cơn mưa	B. Từ ngoài đồng vềC. Từ trờn trời xuống mặt đất	D. Trong và sau cơn mưa.Câu 3. Bài thơ trờn thuộc thể thơ nào? A. Tự do. B. Lục bỏt	 C. Thơ năm chữ. D. Thơ bảy chữCõu 4. Loài vật nào khụng được miờu tả trong bài thơ "Mưa"?A. Mối	 B. Gà	C. Mốo	 D. Kiến.CAACCõu 3.Những nột đặc sắc về nghệ thuật miờu tả cơn mưa trong bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa là gỡ?A. Sử dụng rộng rói phộp nhõn húa.B. Thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh.C. Thể thơ tự do, sử dụng rộng rói phộp nhõn húa, ngụn ngữ sinh động.D. Ngụn ngữ chớnh xỏc, sinh động.Cõu 5.Khổ thơ cuối cựng trong bài thơ "Mưa", tỏc giả miờu tả hỡnh ảnh cha đi cày về làm nổi bật điều gỡ?Núi lờn sự vất vả, cực nhọc.B. Ca ngợi hỡnh ảnh những con người lao động.C. Nổi bật dỏng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiờn nhiờn dữ dội.D. Làm nổi bật cơn mưa dữ dội.CC2. Bài tập nâng cao.Bài 1: Hình ảnh con người xuất hiện ở cuối bài thơ mang ý nghĩa biểu tượng gì?Gợi ý.Hình ảnh con người ở đây là người cha đi cày về(một công việc bình thường và quen thuộc ở làng quê) đã hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm chớp của trận mưa.Hình ảnh này được xây dựng theo lối biểu tượng khoa trương. Người cha đi cày về dưới trời mưa đã được tác giả nhìm như là - đội sấm - đội chớp - đội cả trời mưa.... Nhờ thế , các câu thơ này đã dựng lên được hình ảnh con người có tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể so sánh với thiên nhiên vũ trụ.Bài 2: Đối sánh bài Mưa với đoạn văn của Tô Hoài tả cơn mưa ( trong phần đọc thêm ) để thấy được nét riêng trong cách miêu tả của mỗi tác giả?Gợi ý.Cùng tả cơn mưa rào ở làng quê , nhưng cách miêu tả của cả hai tác giả có khác nhau, do bút pháp của từng người va còn do sự khác biệt của hai thể loại. Trần Đăng Khoa miêu tả bằng cái nhìn hồn nhiên, tinh tế, theo lối tư duy của trẻ thơ, nên sử dụng rộng rãi phép nhân hóa. Còn Tô Hoài thì miêu tả rất chính xác, tỉ mỉ các chi tiết và trạng thái của từng sự vật, bằng cái nhìn khách quan , tinh tường và có nhiều sáng tạo về từ ngữ miêu tả.( minh họa cụ thể từng những nhận xét này bằng dẫn chứng.) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_100_van_ban_ma.ppt