Bài giảng môn Ngữ Văn 6 - Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự

Không thể đảo các sự việc trong truyện vì :
* Các sự việc có sự nối tiếp nhau, sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau, sự việc sau là kết quả của sự việc trước.
* ý nghĩa truyện không nổi bật : không thấy rõ lòng tham lam, bội bạc ngày càng gia tăng của mụ vợ.
* Bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc của truyện sẽ không thể hiện được rõ ràng. . .

ppt15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn 6 - Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS THÁI TRỊGV: TẠ THỊ THANH HIỀNNGỮ VĂN 6KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC!KIỂM TRA BÀI CŨThế nào là ngôi kể? Nêu đặc điểm và tác dụng của ngôi kể thứ nhất trong văn tự sự?Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.- Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng ‘tôi’, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trãi qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.Thứ 7 ngày 16 tháng 10 năm 2010Tiết 36 – Tập làm vănTHỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰTHỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: 1. Tóm tắt các sự việc chính trong ‘‘Ông lão đánh cá và con cá Vàng’’: Giới thiệu gia cảnh hai vợ chồng ông lão.- Ông lão bắt được cá vàng, thả cá mà không đòi hỏi trả ơn.- Ông lão kể cho vợ nghe. Mụ vợ đòi hỏi cá vàng đền ơn: * Lần 1 : Đòi cái máng lợn* Lần 2 : Đòi cái nhà rộng* Lần 3 : Đòi làm nhất phẩm phu nhân* Lần 4 : Đòi làm nữ hoàng* Lần 5 : Đòi làm Long vương, cá vàng hầu hạ- Cá vàng trừng trị mụ vợ.  Sự việc nào xảy ra trước, kể trước, sự việc xảy ra sau, kể sau.(Kể theo trình tự thời gian)THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:Giới thiệu gia cảnh hai vợ chồng ông lão.- Ông lão bắt được cá vàng không đòi hỏi trả ơn.- Ông lão kể cho vợ nghe. Mụ vợ đòi hỏi cá vàng đền ơn: * Lần 1 : Đòi cái máng lợn* Lần 2 : Đòi cái nhà rộng* Lần 3 : Đòi làm nhất phẩm phu nhân* Lần 4 : Đòi làm nữ hoàng* Lần 5 : Đòi làm Long vương, cá vàng hầu hạ- Cá vàng trừng trị mụ vợ. Theo em, có thể đảo trật tự các sự việc này hay không? Vì sao?Không thể đảo các sự việc trong truyện vì : * Các sự việc có sự nối tiếp nhau, sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau, sự việc sau là kết quả của sự việc trước.* ý nghĩa truyện không nổi bật : không thấy rõ lòng tham lam, bội bạc ngày càng gia tăng của mụ vợ. * Bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc của truyện sẽ không thể hiện được rõ ràng. . . THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: 1. Tóm tắt các sự việc chính trong ‘Ông lão đánh cá và con cá Vàng’’:Giới thiệu gia cảnh hai vợ chồng ông lão.- Ông lão bắt được cá vàng không đòi hỏi trả ơn.- Ông lão kể cho vợ nghe. Mụ vợ đòi hỏi cá vàng đền ơn: * Lần 1 : Đòi cái máng lợn* Lần 2 : Đòi cái nhà rộng* Lần 3 : Đòi làm nhất phẩm phu nhân* Lần 4 : Đòi làm nữ hoàng* Lần 5 : Đòi làm Long vương, cá vàng hầu hạ- Cá vàng trừng trị mụ vợ. Truyện kể theo trình tự thời gian thì cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: 2. Văn bản SGK/97Sự việc 1 : Tin Ngỗ bị chó cắn loan khắp xóm.Sự việc 2 : Khi bị chó đuổi, Ngỗ kêu cứu, không ai giúp.Sự việc 3 : Ngỗ mồ côi, hư hỏng, làm mất lòng tin của mọi người.Sự việc 4 : Mọi người lo cho Ngỗ liệu có rút ra bài học ? - Truyện kể về thằng Ngỗ bị chó dại cắn.Hiện tại (kết quả)Hiện tại (kết quả)Quá khứ (nguyên nhân)Quá khứ (nguyên nhân) Kể không theo trình tự thời gian (kể ngược) – yếu tố hồi tưởng đóng vai trò quan trọng.THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: 2. Văn bản SGK/97Sự việc 1 : Tin Ngỗ bị chó cắn loan khắp xóm.Sự việc 2 : Khi bị chó đuổi, Ngỗ kêu cứu, không ai giúp.Sự việc 3 : Ngỗ mồ côi, hư hỏng, làm mất lòng tin của mọi người.Sự việc 4 : Mọi người lo cho Ngỗ liệu có rút ra bài học ? - Truyện kể về thằng Ngỗ bị chó dại cắn.Chuyện thằng Ngỗ kể theo cách nào hay hơn? Vì sao?Cách kể thứ hai hay hơn vì : - Gây bất ngờ, chú ý cho người đọc : người đọc sẽ tò mò tại sao không ai cứu Ngỗ khi Ngỗ bị chó cắn.ý nghĩa bài học nổi bật hơn Thái độ chê trách của tác giả đối với nhân vật rõ hơn. . . . Câu chuyện kể ngược gây bất ngờ, chú ý cho người đọc. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: Ghi nhớ SGK/ 98Thứ tự kểKể theo trình tự thời gian (kể xuôi)Kể không theo trình tự thời gian (kể ngược)Cách thứcTác dụng - Sự việc xảy ra trước kể trước.- Sự việc xảy ra sau kể sau cho đến hết. Đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước rồi kể bổ sung hoặc hồi tưởng. Nội dung kể liền mạch, rõ ràng, dễ theo dõi. Gây bất ngờ, chú ý. Thể hiện tình cảm.- Diễn đạt nội dung phong phú, linh hoạt.THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:Theo em, hai cách kể có những ưu điểm và hạn chế nào sau đây?Cách kểƯu điểm và hạn chếKể xuôiKể dễ đơn điệu, nhàm tẻ.b. Kể làm cho người đọc khó theo dõi. c. Kể sự việc phong phú, trình bày khách quan như thật.d. Kể làm cho nội dung mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi.Kể ngượcTHỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: II. LUYỆN TẬP: Bài 1 SGK/99 - Câu chuyện kể theo thứ tự : Hiện tại kể trước sau đó để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó.Em hãy xác định:- Thứ tự kể ?- Ngôi kể ?- Vai trò của yếu tố hồi tưởng ?  - Truyện kể theo ngôi thứ nhất (xưng hô : tôi)Vai trò yếu tố hồi tưởng : Tình cảm của nhân vật được thể hiện rõ hơn .THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: II. LUYỆN TẬP: Bài 2 SGK/99. Cho đề văn: ‘Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa’’.Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn bài.Gợi ý: Lần đầu em được đi chơi xa trong trường hợp nào? Ai đưa em đi?Nơi ấy là ở đâu? Về quê, ra thành phố hay đi tham quan nơi nào?Em đã trông thấy gì trong chuyến đi ấy? Điều gì làm cho em thích thú và nhớ mãi?Em ao ước những chuyến đi như thế nào?Thảo luận 5 phútTHỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: II. LUYỆN TẬP: Bài 2 SGK/99. Cho đề văn: « Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa ».Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn bài.MB: Giới thiệu chuyến đi xa (trong trường hợp nào? Đi với ai? Đi đâu?)TB: Kể chi tiết chuyến đi:Chuẩn bị.Trên đường đi.Đến nơi (em đã thấy gì? Làm gì? Điều gì làm em thích thú?)Kết thúc chuyến đi.KB: Đó là chuyến đi như thế nào? Em mong ước điều gì?THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰSắp xếp các sự việc chính theo thứ tự đúng trong truyện "Cây bút thần".A. Mã Lương dùng cây bút thần trừng trị tên địa chủ .B. Mã Lương được thần tặng cho cây bút thần.C. Mã Lương và tài năng hội họa của em.D. Mã Lương dùng bút thần vẽ cho người nghèo.E. Mã Lương dùng cây bút thần trừng trị nhà vua.G. Mã Lương mai danh ẩn tích. A - Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/ 98. Tập kể xuôi và kể ngược chuyện ‘‘Cây bút thần’’. Lập hai dàn ý cho đề văn sau theo hai ngôi kể:‘Kể về một việc tốt mà em đã làm’’.- Tiết sau: Viết bài tập làm văn số 02. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_36_thu_tu_ke_trong_van_tu_su.ppt