Bài giảng môn Ngữ Văn 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng
* Giống nhau:
- Đều là văn tự sự.
- Đều có bố cục 3 phần.
- Đều có thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
- Đều có một ý nghĩa.
Bài dạyNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!Ngữ văn 6Cho cỏc đề văn sau, em hóy cho biết đề nào là đề văn kể chuyện đời thường? Yêu cầu khi kể loại truyện này là gì?Đề 1: Kể về những đổi mới ở quờ em.Đề 2: Giọt mưa xuõn kể về cuộc hành trỡnh của mỡnh.Đề 3: Kể về một người thõn của em.Đề 4: Đúng vai nhõn vật Thỏnh Giúng kể lại cõu chuyện cựng tờn.Kiểm tra bài cũKỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Tập làm vănTiết 53: a. Tìm hiểu truyện “Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng”Trong truyện người ta đã tưởng tượng ra những gì? Chi tiết nào có thật, chi tiết nào tưởng tượng ra? Tưởng tượng như vậy có mục đích gì?I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng1.Thế nào là truyện tưởng tượng?Yếu tố có thật- Mỗi bộ phận có thể có chức năng riêng. Các bộ phận đều làm việc rất vất vả, riêng miệng chỉ có nhai và nuốt.- Nhưng miệng cung cấp năng lượng cho các cơ quan khác, miệng không được ăn thì cơ thể sẽ rời rã.Yếu tố tưởng tượng- Các bộ phận trong cơ thể được nhân hóa như con người (biết nói năng, hành động, có tên gọi, có suy nghĩ).- Tưởng tượng ra việc họ tạm ngưng làm việc giống như công nhân “đình công” và hậu quả của nó.Mục đích của tưởng tượngCon người trong xã hội phải biết đoàn kết, nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không tồn tại được. a. Tìm hiểu truyện:I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng1.Thế nào là truyện tưởng tượng? - Truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình. - Truyện không có sẵn trong sách vở, thực tế. - Truyện có một ý nghĩa nào đó.b.Kết luận a. Tìm hiểu truyệnTruyện sáu con gia súc so bì công lao (SGK) b. Kết luận - Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc. - Thân bài: Diễn biến của sự việc. - Kết bài: Kết cục sự việc.2.Cách kể chuyện tưởng tượng?* Bố cục của bài kể chuyện tưởng tượng a. Tìm hiểu truyện b. Kết luận * Bố cục của bài kể chuyện tưởng tượng.2. Cách kể chuyện tưởng tượng- Xác định rõ chủ đề, mục đích của truyện.- Sáng tạo nhân vật, cốt truyện, tình tiết.- Dựa vào những điều có thật.- Nhân cách hóa các con vật.- Đảm bảo tính lôgic.* Yêu cầu khi kể chuyện tưởng tượngTheo em kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tưởng có gì giống và khác nhau?THẢO LUẬNNHểM- Đều là văn tự sự. Đều có bố cục 3 phần. Đều có thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Đều có một ý nghĩa.Kể chuyện đời thường Kể những điều có thật trong cuộc sống. Kể tôn trọng sự thật.Kể chuyện tưởng tượng Tưởng tượng dựa trên sự thật. Kể không theo khuôn mẫu.* Giống nhau:* Khác nhau: Đề 1: Đóng vai nhân vật Thánh Gióng kể lại câu chuyện cùng tên. Kể một câu chuyện theo ngôi kể mới.Đề 2: Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu.Đề 3: Truyện “Sáu con gia súc so bì công lao”.Đề 4: Tưởng tượng 10 năm sau, em về thăm lại mái trường hiện nay em đang học.3. Một số dạng kể chuyện tưởng tượngKể chuyện đã biết nhưng thêm những tình tiết mới, theo một kết cục mớiKể chuyện tưởng tượng về số phận và những tâm tình của những con vật, sự vậtKể chuyện tương laiEm hãy kể một kết thúc mới cho truyện “Cây bút thần”? Sau khi tiêu diệt được tên vua tham lam, độc ác, Mã Lương bị một cơn sóng dữ đột ngột cuốn đi, dạt vào đảo hoang. Mã Lương được hai vợ chồng ngư ông nghèo cứu sống. Em dùng cây bút vẽ cho người dân trên đảo. Cho nên, em được mọi người yêu quý , được kết duyên với con gái ngư ông. Hai người sống rất hạnh phúc. II. Luyện tập:Bài tập 1Bài tập 2Tìm ý và lập dàn bài cho đề sau: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào?Tôi có thể che mưa nắng được cho con người.Tôi có thể vào được nơi ngõ hẹp.Tôi không phải dùng đến xăng.Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào?- Kể theo ngôi kể thứ mấy? Chủ đề của truyện là gì? Truyện kể về việc gì? Truyện gồm những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Diễn biến sự việc ra sao?(nguyên nhân, kết quả)Bài tập 2Tìm ý và lập dàn bài cho đề sau:Tìm ýPhương tiệnƯu điểmHạn chếXe máyXe đạpÔ tô- Nhanh hơn xe máy- che nắng, che mưa- đẹp, sang trọng, lich sự- to xác, cồng kềnh- tốn xăng, gây ô nhiễm Đi nhanh hơn xe đạp- không tốn diện tích bằng ô tô- không che mưa, che nắng- tốn xăng, gây ô nhiễm môi trường- dễ sử dụng- không tốn xăng, không gây ô nhiễm môi trường- chậm chạp- không chở được nặng- Đi được vào ngõ hẹp- rèn luyện sức khoẻ- Một buổi tối xe đạp, xe máy và ô tô gặp nhau trong nhà xe.- Chúng lên tiếng cãi nhau, so bì hơn thua.Xe ô tô chê xe máy chạy chậm, không che mưa, che nắng được cho con người.Xe máy chê ô tô to xác, chiếm nhiều chỗ, chạy hao xăng, tốn tiền, không vào được nơi ngõ hẹp.Xe máy khoe mình nhỏ hơn, nhanh nhẹn, không như anh xe đạp chậm chạp kia.Xe đạp bảo rằng tuy mình chậm chạp nhưng không tốn xăng, không gây ô nhiễm môi trường, lại có thể giúp con người, rèn luyện sức khỏe. Con người lên tiếng khuyên ngăn rằng: cả ba phương tiện đều có ích, không nên so bì.Dàn bàiA. Mở bàiB. Thân bàiC. Kết bàiEm hãy tưởng tượng nếu có nhiều người vứt rác bừa bãi thì trái đất và môi trường sống của chúng ta sẽ như thế nào?Bài tập 3Bài tập 3Bãi rác khổng lồô nhiễm nguồn nước, đất đaiảnh hưởng đến sức khỏe con ngườiBiến đổi khí hậugây ra hạn hángây ra lũ lụtChúng ta phải làm gì để bảo vệ trái đất và môi trường?Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy địnhTrồng thêm nhiều cây xanhTuyên truyền cho mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường.Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta!DABCSai rồi !Ồ ! Tiếc quỏ.Bạn thử lần nữa xem !Chỳc mừng bạn !bài tập trắc nghiệmChọn câu trả lời đúng:1. Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng?Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại.Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgic tự nhiên và có ý nghĩa.Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật.Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở.DBACSai rồi !Ồ ! Tiếc quỏ.Bạn thử lần nữa xem !Chỳc mừng bạn !Cần phải có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.bài tập trắc nghiệmChọn câu trả lời đúng: 2. ý nào sau đây không cần có trong định nghĩa về truyện tưởng tượng?Được nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình.Được tưởng tượng dựa trên những điều có thật.Không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có một nghĩa nào đó.ABDCSai rồi !Ồ ! Tiếc quỏ.Bạn thử lần nữa xem !Chỳc mừng bạn !bài tập trắc nghiệmChọn câu trả lời đúng: 3. Khi kể chuyện tưởng tượng, cần phải tưởng tượng như thế nào?Càng xa rời hiện thực càng tốt.Có lôgic, có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật.Càng li kì, bay bổng càng tốtKể đúng như nó vốn có trong thực tế.Đuổi hình bắt chữNhìn hình và tìm ra thành ngữ có nội dung tương ứng Chơi theo 2 đội. Lần lượt các đội nhìn tranh và tìm ra câu thành ngữ tương ứng. ở lần trả lới thứ nhất: Mỗi câu trả lới đúng được: 10 điểm, lần thứ 2 trả lời đúng được: 5 điểm. Nếu lần thứ 2 vẫn không trả lời đúng thì nhường quyền trả lời cho đội bạnThi kể một kết thúc có hậu cho một câu chuyện ngụ ngôn. Cô giáo sẽ nhận xét và cho điểm từng độiTuổi HoaƯớc mơ xanhThầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèoếch ngồi đáy giếng Hãy tưởng tượng mình là một cây đang sống trong khu rừng. Em hãy viết thư cho một người nào đó, để giải thích vì sao việc bảo vệ rừng là rất quan trọng.Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho dàn bài BT2. Học thuộc ghi nhớ. Soạn bài “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”. + Trả lời các câu hỏi đề luyện tập SGK trang 139. + Tìm ý, lập dàn ý cho đề 5 SGK trang 134Hướng dẫn về nhàchúc các em học tốt
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_53_ke_chuyen_tuong_tuong.ppt