Bài giảng môn Ngữ Văn 6 - Tiết 89-90: Văn bản "Buổi học cuối cùng"
Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát.
Tiết 89 - 90buổi học cuối cùng Nguyễn Thanh VănTrường THCS – BTCX Trà Mai Kiểm tra bài cũ 1, Tỏc giả miờu tả dượng Hương Thư như thế nào ? Buổi học cuối cùngTiết 89 - 90I- Giới thiệu chung :1,Tỏc giả: Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả An-phông-xơ Đôđê ? .( An-phông-xơ Đôđê)( An-phông-xơ Đôđê)-A. Đô đê (1840-1897) Là nhà văn Pháp nổi tiếng. - Chuyên viết truyện ngắn.- Tác phẩm ra đời trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-18712, Tác phẩm :“Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát. Em hãy giới thiệu đôi nét về hoàn cảnh ra đời của văn bản Buổi học cuối cùng ?An - datLo - ren Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùngII- Đọc – tìm hiểu văn bản :* Đọc và tìm hiểu chú thích :AB1. Cáo thịA – Người bạn quen biết từ lâu ( cố : cũ ; tri : biết )2. Rơ-đanh-gốtB – Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng.3. Cố triC- Thủ đô nước Phổ thời đó và nước Đức ngày nay.4. Béc-linD – Một kiểu áo lễ phục cài chéo* Nối ý ở phần A với B sao cho đúng . II- Đọc – tìm hiểu văn bản :Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng * Bố cục : 3 phần Truyện có thể chia 3 phần , em hãy chia phần tương ứng với nội dung cho sẵn :A. Trước buổi học :.......B. Diễn biến buổi học cuối cùng.C. Kết thúc buổi học cuối cùng.Đoạn 1: Từ đầu đến “ vắng mặt con”Đoạn 2: Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng”.Đoạn 3: Phần còn lại II- Đọc – tìm hiểu văn bản :Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng” ?Buổi học cuối cùng của một học kì.B.Buổi học cuối cùng của một năm học. C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp. D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới. II- Đọc – tìm hiểu văn bản :Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng Truyện được kể theo ngôi kể nào ?Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba Ai là nhân vật chính trong truyện ?Cậu bé Phrăng B. Thầy Ha-menC. Cả A và B đúng Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùngIII/ TèM HiấU CHI TiấT 1/Nhân vật PrăngTrước buổi học cuối cùngTrong buổi học cuối cùngKết thúc buổi học cuối cùngThảo luận Suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trước, trong và sau Buổi học cuối cùng ? Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật PrăngTrước buổi học cuối cùngTrong buổi học cuối cùngKết thúc buổi học cuối cùng- Định trốn học đi chơi nhưng đấu tranh bản thân, cưỡng lại được lại đến trường - > Chú bé lười học, nhút nhát nhưng khá trung thựcNgượng nghịu, xấu hổ khi vào muộn - Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo và quang cảnh lớp học - Choáng váng khi biết đây là buổi học cuối cùng - Nguyền rủa kẻ thù. -Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc bài - > Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, tự trách mình. Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. Từ chán học - > thích học, tự nguyện học nhưng tất cả đã muộn- Xúc động “ Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học này” - Cảm Thấy thầy thật lớn lao - > ý thức được nỗi đau mất nước, không được nói tiếng nói của dõn tộcPhrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và có lòng yêu nướcQua tìm hiểu, em nhận thấy Phrăng là người như thế nào ?III/ TèM HiấU CHI TiấT Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng1/Nhân vật Prăng : ý nào sâu đây không đúng với suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng ?A – Mải chơi, sợ thầy kiểm tra bài nên muốn trốn học. B - Xấu hổ và ân hận và thấm thía trước lỗi lầm của mình, muốn sửa chữa nhưng đã muộn. C – Thương và kính yêu thầy. D – Vui vẻ khi từ nay không phải học tiếng Pháp nữa.Câu hỏi trắc nghiệm Em có suy nghĩ như thế nào từ câu chuyện của Phrăng ?A – Tuổi còn nhỏ chưa vội học, hãy vui chơi cho thoải mái sau này học vẫn kịp chán. B – Vui chơi thoải mái nhưng không sao nhãng việc học hành để sau này phải ân hận, nuối tiếc. C – Học tập không chỉ lấy kiến thức cho mình để sau này có một tương lai tươi sáng mà còn là trách nhiệm của người học sinh đối với gia đình, đối với đất nước. D – Cả B và C đúng. .III/ TèM HiấU CHI TiấT 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men :Trang phụcThái độ đối với học trũLời nói về việc học tiếng PhápHành động, cử chỉ lúc kết thúc buổi họcMặc áo Rơ-đanh-gốt màu xanh, diềm lá sen - Đội mũ tròn bằng lụa đen thêu - Lời lẽ dịu dàng, chỉ nhắc nhở chứ không trách phạt - Nhiệt tình giảng dạy- Người tái nhợt, nghẹn ngào không nói hết câu. - Cầm phấn viết thật to : ‘Nước Pháp muôn năm’- > Yêu thương học trũ- > Đau đớn, xót xa tột độ - > Yêu nước thiết tha-> Trang phục đẹp và trang trọngĐó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất – Muốn mọi người phải giữ lấy . - > Yêu quý, trân trọng tiếng mẹ đẻThầy Ha-men được miờu tả như thế nào? 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Thảo luận nhúm Em hiểu như thế nào về lời nói của thầy Ha-men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù ” Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc ! IV - tổng kết : Trình bày nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của truyện ‘Buổi học cuối cùng” ?BUỔI HỌC CUỐI CÙNG(An-phụng-xơ Đụ-đờ)*Tỡnh yờu thương học trũ,Yờu tiếng mẹ đẻ và lũng yờu nước của thầy Ha-men Nội dungTõm trạng của Phrăng trước, trong và sau buổi học cuối cựng í nghĩaCa ngợi lũng yờu nước, yờu tiếng mẹ đẻ của thầy Ha-menKhuyờn cỏc dõn tộc trờn thế giới phải biết giữ gỡn tiếng mẹ đẻ.Nghệ thuật*Sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh đầy sức thuyết phục*Tạo tỡnh huống độc đỏo*Miờu tả tõm lớ nhõn vật*Sử dụng nhiều cõu cảm thỏnACả A và B đúngC BIV – Luyện tập : 1, Cảnh cụ già Hô-de không những đến dự lớp học, mang theo sách học mà còn run giọng đọc theo lũ trò nhỏ nói lên điều gì ? Không khí đặc biệt, khác thường, cảm động của Buổi học cuối cùng. Thể hiện lòng yêu tiếng Pháp, yêu nước Pháp đến xót xa, nghẹn ngào của người dân pháp.A Giặc MỹA BV – Luyện tập : Giặc phương Bắc ( Trung Quốc ) Giặc Pháp. 2, Trong lịch sử, kẻ thù nào của dân tộc ta có âm mưu đồng hoá : Bắt dân ta học tiếng Hán, nói tiếng Hán song đều thất bại ?Đoán ô chữ ,tìm từ chìa khoá 21356789TndaáTTThnậấrhđnnôđôaxơPÊGhôcNữRGThnâừPnyiêmếTnlcebI4hToáịcáeLSniềdm1. Từ trái nghĩa với thắng trận..2.Thủ đô của nước phổ .3.Dán lên để báo cho mọi người biết gọi là gì ?4. Diềm đăng ten hoặc sa mỏng đính vào cổ áo trong khi mặc lễ phục gọi là gì?5. Kiểu chữ viết có nét tròn và đậm nét , thường dùng để viết văn bằng , giấy khen gọi là kiểu chữ gì ?6. Một hình thức biến đổi của động từ trong tiếng pháp.7. Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng 8. Em bộ Phrăng thuộc vựng nào của nước Phỏp?9. Tỏc giả bài văn này là ai?.Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùngThỏp Eiffel - biểu tượng của nước Phỏp Khải hoàn mụn của nước Phỏp. Một số hình ảnh về nước phápMột số hình ảnh về nước phápMột số hình ảnh về nước phápMột số hình ảnh về nước pháp Một số hình ảnh về nước phápMột số hình ảnh về nước pháp hướng dẫn học sinh học bài - Nắm vững nội dung,ý nghĩa nghệ thuật của truyện Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về Tiếng Việt của chúng ta. Chuẩn bị bài : Nhân hoá
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_89_90_van_ban_buoi_hoc_cuoi_cun.ppt