Bài giảng môn Ngữ Văn 6 - Tiết 93: Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ"

Anh đội viên thức dậy.

Thấy trời khuya lắm rồi

Mà sao Bác vẫn ngồi.

Đêm nay Bác không ngủ.

Lặng yên bên bếp lửa.

Vẻ mặt Bác trầm ngâm

Ngoài trời mưa lâm thâm

Mái lều tranh xơ xác

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn 6 - Tiết 93: Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ", để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ñeâm nay Baùc khoâng nguûI. Đọc và tìm hiểu chú thích:1.Đọc2.Tác giả, tác phẩm :a-Tác giả:Minh Huệ.(1927-2003) Tên thật là Nguyễn Thái, quê ở Nghệ An.I. Đọc và tìm hiểu chú thích:1/Đọc2/Tác giả, tác phẩm :a-Tác giả:Minh Huệ.(1927-2003) Tên thật là Nguyễn Thái, quê ở Nghệ An.b/Tác phẩm sáng tác 1951, kể lại sự việc có thật về Bác trong chiến dịch biên giới 1950Ñeâm nay Baùc khoâng nguûII. Đọc và tìm hiểu văn bản: Câu chuyện một đêm Bác không ngủ trên đường đi chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp *Tóm tắt câu chuyện. Bài thơ kể về chuyện gì? Tóm tắt câu chuyện?Ñeâm nay Baùc khoâng nguû HS đọc hai khổ thơ đầuAnh đội viên thức dậy.Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi.Đêm nay Bác không ngủ.Lặng yên bên bếp lửa.Vẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xác Bài thơ được kể theo lời của ai? Lời tác giả, nhưng tất cả sự việc đều từ điểm nhìn và tâm trạng của anh đội viên là người trực tiếp chứng kiến làm cho người đọc cảm nhận được tình cảm của Bác.Ñeâm nay Baùc khoâng nguû1/ Hoàn cảnh: - Trên đường chiến dịch - Vào lúc đêm khuya, trời mưa giữa rừng. Đoạn thơ cho chúng ta biết gì về hoàn cảnh sáng tác?Ñeâm nay Baùc khoâng nguûI. Đọc và tìm hiểu chú thích1.Đọc2.Tác giả: Minh Huệ. *Tác phẩm :sáng tác 1951, kể lại sự việc có thật về Bác trong chiến dịch biên giới 19503/ Giải thích từ khó.II. Đọc và tìm hiểu văn bản1/ Hoàn cảnh:- Trên đường chiến dịch - Vào lúc đêm khuya, trời mưa giữa rừng.Ñeâm nay Baùc khoâng nguû2/ Tình cảm của anh đội viên đối với Bác a. Lần thứ 1: - Ngạc nhiên khi Bác vẫn thức đi nhón chân, dém chăn đốt lửa. Bác lo lắng chăm chút cho các anh đội viên. - Cảm nhận sự lớn lao vĩ đại nhưng gần gũi của vị lãnh tụ  sung sướng, hạnh phúc - Hỏi thăm Bác, thì thầm mời Bác - Anh lo cho sức khỏe của BácÑeâm nay Baùc khoâng nguûb. Lần thứ ba: - Anh hốt hoảng vì gần sáng mà Bác vẫn thức. - Tha thiết năn nỉ Bác “Bác ơi! Mời Bác ngủ” - Cảm nhận sự lo lắng của Bác dành cho dân cho nước, khâm phục tự hào về Bác. Anh thức cùng Bác để chia sẽ nỗi lo lắng của Bác.Ñeâm nay Baùc khoâng nguû3/ Hình ảnh Bác Hồ: + Nét đẹp về hình dáng tư thế:Yên lặng, trầm ngâm, đinh ninh, chôn sâu, im phăng phắc. + Cử chỉ và hành động:Đốt lửa để sưởi ấm, đi dém chăn, nhẹ nhàng  tình yêu thương và sự chăm sóc như người cha, người mẹ. + Lời nói: Chú cứ việc ngủ ngon. giặc. Mong trời mau mau  bộc lộ nỗi lòng sự lo lắng dành cho anh bộ độiÑeâm nay Baùc khoâng nguû4. Về thể thơ và đặc điểm ngôn ngữ của bài thơ: - Thơ 5 tiếng gồm nhiều khổ, mỗi khổ 4 dòng - Vần: Vần liền ở chữ cuối dòng 2,3/vần chân hoặc 2 câu cuối liền nhau thì có vần với nhau. - Ngôn ngữ: dùng từ láy  giá trị tạo hình, biểu cảm.Ñeâm nay Baùc khoâng nguûIII.Ghi nhớ: SGK/67IV. Luyện tập 1/ Đọc diễn cảm 5 khổ thơ đầu 2/ Cảm nghĩ của em về nội dung của bài thơ?V.Dặn doø: Học sinh tự học ở nhà - Học bài phân tích và ghi nhớ- Học thuộc lòng 5 khổ thơ đầu.- Soạn bài: Aån dụ- Đọc và trả lời câu hỏi vào vở bài soạn SGK/ 68-70.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_93_van_ban_dem_nay_bac_khong_ng.ppt