Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 38, Bài 10: Văn bản "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê"

I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:

 1. Đọc văn bản:

 2. Tìm hiểu chú thích:

 a/ Tác giả:

 - Sinh năm 659-744. Xa quê từ nhỏ, 86 tuổi mới được trở lại quê hương.

 b/ Tác phẩm:

 *Nhan đề bài thơ:

 - “Ngẫu nhiên viết” chứ không phải tình cảm được bộc lộ một cách ngẫu nhiên.

 - Từ “ngẫu” không làm giảm giá trị của bài thơ mà còn làm tăng ý nghĩa của bài lên gấp bội.

 *Thể loại:

 - Nguyên tác: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 - Dịch thơ: Thể thơ lục bát.

 * Nhịp lẻ: 4/3, câu cuối: 2/5.

 * Gieo vần: Câu 1 và câu 2. Vần “ôi”.

ppt13 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 38, Bài 10: Văn bản "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê", để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!Kiểm tra bài cũQuan sát bức tranh sau:Kiểm tra bài cũ * Hình ảnh trên gợi nhớ đến bài thơ Đường nào? * Đọc thuộc lòng bài thơ (phần dịch thơ): Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch)	Nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ?Đầu giường ánh trăng rọiNgỡ mặt đất phủ sươngNgẩng đầu nhìn trăng sángCúi đầu nhớ cố hương*Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, lời ít ý nhiều; vừa miêu tả được cảnh trăng sáng vừa nói lên tình cảm của nhà thơ với quê hương.*Nội dung: Thể hiện tình cảm yêu quê hương tha thiết sâu sắc của nhà thơ.Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê	(Hồi hương ngẫu thư)	-Hạ Tri Chương-I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích: a/ Tác giả: - Sinh năm 659-744. Xa quê từ nhỏ, 86 tuổi mới được trở lại quê hương. b/ Tác phẩm: *Nhan đề bài thơ: 	- “Ngẫu nhiên viết” chứ không phải tình cảm được bộc lộ một cách ngẫu nhiên. 	- Từ “ngẫu” không làm giảm giá trị của bài thơ mà còn làm tăng ý nghĩa của bài lên gấp bội. *Thể loại: 	- Nguyên tác: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.	- Dịch thơ: Thể thơ lục bát. * Nhịp lẻ: 4/3, câu cuối: 2/5. * Gieo vần: Câu 1 và câu 2. Vần “ôi”.Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 	 	 (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-II. Phân tích văn bản: 1/ Hai câu thơ đầu:	 	Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, 	 	Hương âm vô cải, mấn mao tồi.	(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, 	Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.)	- Khái quát ngắn gọn cuộc đời xa quê: 	 + Thiếu tiểu - lão đại.	 + li gia - hồi.	 + vô cải - tôi.	- Sự thay đổi của nhà thơ về: vóc dáng, tuổi tác, mái tóc. 	- Không đổi: giọng nói quê hương.	 ý nghĩa: +) Chi tiết thực.	+) Chi tiết tượng trưng: Làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương.	- Sử dụng phương thức: Kể và tả (kể là chính)	  Tạo giọng điệu: Bề ngoài dường như khách quan, bình thản (kể lại các sự việc) song phảng phất một cảm xúc buồn, bồi hồi trước sự chảy trôi của thời gian và thể hiện tấm lòng của tác giả với quê hương.Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)	 -Hạ Tri Chương- Phép đối (tiểu đối)II. Phân tích văn bản:	2/ Hai câu thơ cuối:	 	Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,	 	 Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai.	(Trẻ con gặp mặt, không quen biết,	Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?) - So sánh bản nguyên tác và bản dịch thơ:	+ Bản dịch thơ 1: Sai từ “không chào”.	 Mất từ “cười”.	+ Bản dịch thơ 2: Mất từ “nhi đồng” - Bị coi là khách ngay giữa quê mình, giữa nơi chôn rau cắt rốn.  Điều này không vô lí vì: + Tác giả đã thay đổi.	 + Quê hương cũng đã thay đổi. - Tâm trạng: Lúc đầu ngạc nhiên bất ngờ  buồn tủi ngậm ngùi 	 xót xa cùng ập đến. Tạo giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường thuật khách quan, hóm hỉnh. - Nội dung của hai câu thơ đầu và hai câu thơ sau có mối liên hệ chặt chẽ: Vẫn là những lời miêu tả, kể tự nhiên khách quan, vẫn là những sự ngẫu nhiên. Nhưng đằng sau tất cả sự khách quan và ngẫu nhiên đó là tình cảm tha thiết, gắn bó sâu nặng của tác giả đối với quê hương.Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-III. Tổng kết:	1. Nghệ thuật: 	 - Từ ngữ mộc mạc giản dị.	 - Sử dụng phép đối.	 - Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.	2. Nội dung:	 Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết của tác giả với quê hương.	Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- 3. Ghi nhớ: Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-IV. Bài tập:	*Hãy điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn sau:	“ Hồi hương ngẫu thư” là những .............. mà vẫn gây thảng thốt, vẫn khiến lòng ta phải day dứt nghĩ suy. ...............đã làm ........... thay đổi và ................... cũng đã đổi thay. Đó là quy luật tất yếu mà sao đọc lên ta thấy ngậm ngùi, chua xót. Người con của quê hương sau bao năm lại trở thành .......... ngay trên chính quê hương. Cho dù câu hỏi của lũ trẻ thật quá ................ mà khiến người được hỏi phải ...................rồi nữa là xót xa. Bài thơ gửi trọn ............... thiết tha sâu nặng với quê hương, nó vượt xa cái hữu hạn của một đời người, cái vô hạn của thời gian, nó tồn tại trong vô thức và vĩnh viễn.	Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-tất nhiên Thời giantác giảquê hươngkháchhồn nhiênngỡ ngàngtình yêuHồi hương ngẫu thư kì nhị	-Hạ Tri Chương-	Phiên âm:	Li biệt gia hương tuế nguyệt đa	Cận lai nhân sự bán tiêu ma	Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy	Xuân phong bất cải cựu thời ba.	Dịch thơ:	Trải bao năm tháng xa quê	Chuyện đời điểm lại nửa bề tiêu vong	Chỉ còn trước cửa hồ trong	Gió xuân không xóa những vòng sóng xưa.	Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-Hướng dẫn về nhà:	- Học thuộc lòng bài thơ.	- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương.	- Soạn bài: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ).Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_7_tiet_38_bai_10_van_ban_ngau_nhien_vi.ppt