Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 87+88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Luận cứ 1

Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)

Dẫn chứng

“ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,.”

Luận cứ 2

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay.”)

Dẫn chứng

“Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất . ”

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 87+88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 87 + 88t×m hiÓu chung vÒ phÐp lËp luËn chøng minhCâu 1. Trong văn bản " Sự giàu đẹp của tiếng Việt", tác giả đã đưa ra luận điểm nào? a. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp. 	  b. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay.  c. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.  Câu 2. Để làm rõ luận điểm đó tác giả đã đưa ra những luận cứ nào ? a. Đẹp về ngữ âm (giàu chất nhạc).  b. Tiếng Việt giàu có.  c. Hay trong việc trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người.  d. Tiếng Việt phong phú. Câu 3. Để làm sáng tỏ luận cứ "đẹp về ngữ âm" tác giả đã dùng những dẫn chứng nào? a. Ý kiến của người nước ngoài khi nghe người Việt nói; nhận xét của một giáo sĩ nước ngoài am hiểu tiếng Việt.  b. Tiếng Việt có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú.  c. Tiếng Việt giàu thanh điệu.  d. Là thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm. Câu 4. Để làm sáng tỏ luận cứ "hay trong việc trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người" tác giả đã dùng những dẫn chứng nào? a. Tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ.  b. Tiếng Việt có khả năng dồi dào về hình thức diễn đạt.  c. Tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới. 	  Kiểm tra: * Đánh dấu "X" vào câu trả lời đúng.xxxxxxxxxx1.Trong đời sống.I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH.a. Ví dụ Ví dụ1: Lớp em có bạn Long học toán rất giỏi nhưng các bạn ở lớp bên cạnh chưa tin. Để các bạn ấy tin vào điều đó em làm như thế nào?Ví dụ 2: Bạn Linh là người học giỏi nhất lớp em. Để các bạn tin điều đó em cần làm gì?Đưa ra bằng chứng để chứng tỏ lời mình nói là chân thực, đúng đắn -> Văn chứng minh* Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực. b. Ghi nhớ 1: Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. 2. Trong văn nghị luậna. Ví dụ Văn bản:"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh và "Sự giàu đẹp của tiếng Việt“ của Đặng ThaiMaiTinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta Luận cứ 1Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”) Luận cứ 2 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)Dẫn chứng“ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...” Dẫn chứng“Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hayLuận cứ 1Đẹp về ngữ âm (giàu chất nhạc)Luận cứ 2Hay trong việc trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với ngườiLuận chứng 2 hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú...Luận chứng 1 Ý kiến người nước ngoài...Luận chứng 3 Giàu thanh điệu...Luận chứng 4 Giàu hình tượng...Luận chứng 3Phát triển nhiều từ mới...Luận chứng 2Dồi dào về hình thức diễn đạt ...Luận chứng 1Dồi dào về cấu tạo...Đừng sợ vấp ngã Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì... Oan Đi - xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình.Về môn hoá, ông đứng hạng15 trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công. Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc. Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. (Theo Trái tim có điều kì diệu )* Luận điểm: - Đừng sợ vấp ngã - "Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại"* Lập luận: - Vấp ngã là thường, ai cũng đã từng vấp ngã - Những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã, nhưng ngã không gây trở ngại cho họ trở thành người nổi tiếng - Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng* Dẫn chứng: - Lần đầu tiên chập chững biết đi... - Lần đầu tiên biết bơi... - Lần đầu tiên chơi bóng bàn... - Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. - Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. - Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". - Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công. - Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát đựơc.b.Ghi nhớ 2: Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. 3. Lí lẽ, dẫn chứng* Ghi nhớ 3: Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục Câu 1Trong đời sống, người ta dùng ........................................... để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. Câu 2Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận dùng những ................., .................................., đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. Câu 3 Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được ...................,...............,............ thì mới có sức thuyết phục sự thật (chứng cứ xác thực)lí lẽ, bằng chứng chân thựclựa chọn, thẩm tra, phân tích* Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trốngTiết 2 Luyện tập Bài văn: Không sợ sai lầma- Luận điểm: Không sợ sai lầmb- Lý lẽ:+ Mét ng­êi mµ lóc ... ®­îc g× + Khi tiÕn b­íc ... tr¾c trë + TÊt nhiªn ... tiÕn lªn c- Cách lập luậnSö dông nhiÒu lý lÏ ®Ó lµm s¸ng tá vÊn ®Ò (HiÓn nhiªn, cã søc thuyÕt phôc)Bµi 2 : H·y chøng minh tÝnh ®óng ®¾n cña c©u tôc ng÷ "Cã chÝ th× nªn".LuËn ®iÓm : Cã ý chÝ, cã nghÞ lùc con ng­êi cã thÓ lµm nªn mäi viÖc.+ Lý lÏ : - Lµm bÊt cø viÖc g×, mà kh«ng cã " chÝ" còng kh«ng lµm ®­îc.- Nh÷ng ng­êi thµnh c«ng lµ nh÷ng ng­êi cã ý chÝ. + DÉn chøng : - Cô NguyÔn §×nh ChiÓu - Anh NguyÔn Ngäc Ký - Rïa ( thá vµ rïa) . Bài 3: Trong buổi sinh hoạt lớp với đè tài “Trong năm, mùa nào đẹp nhất” em được cô giáo phân công trình bày ý kiến của mình. Em sẽ hoàn thành bài phát biểu theo kiểu nghị luận nào? Vì sao? Hãy viết thành văn nội dung bài phát biểu ấy.Gợi ý: Dùng các dẫn chứng cụ thể (về thời tiết, về cảnh vật, về những điều thú vị riêng mà các mùa khác không có được...) -> nghị luận chứng minh.- Để thuyết phục cần đưa ra các dẫn chứng tiêu biểu, đáng tin cậy và phải biết cách lập luận rõ ràng, chặt chẽ, tránh sa vào văn miêu tả hay biểu cảm* Hướng dẫn về nhà Học ghi nhớĐọc thêm văn bản “Có hiểu đời mới hiểu văn”- Chuẩn bị bài “Thêm trạng ngữ cho câu” (Tiết 2)Xin chân thành cám ơn các em!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_7_tiet_8788_tim_hieu_chung_ve_phep_lap.ppt