Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh

b-TB: *Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn đề chứng minh:

 Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây. Cũng như có được uống dòng nước mát phải nhớ ơn nơi đã xuất hiện dòng nước.

 Hai câu tục ngữ cùng giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao những ai đã đem lại cho mình cuộc sống yên vui, hạnh phúc.

*Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh nội dung vấn đề là có thật trong thực tế:

 Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:

+Lễ hội trong làng, xóm, tộc họ.

+Ngày giỗ, ngày thượng thọ,. trong gia đình.

+Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại của dân tộc: Bác Hồ.

+Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáoVN,. trong xã hội.

+Phong trào thanh niên tình nguyện.

+Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc Bà mẹ VN anh hùng,.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINHTIẾT 92HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh ? Nêu dàn ý của bài văn lập luận chứng minh ? 4 bước, có quan hệ chặt chẽ nhau. Dàn ý chung: SGK trang 50.2/ Tại sao cùng chứng minh một vấn đề mà người này khiến người nghe tin mà người khác lại không làm được điều đó?Có nhiều lí do: Sử dụng dẫn chứng ít, sắp xếp dẫn chứng không hợp lí, dẫn chứng thiếu bao quát toàn diện... ĐỀ BÀI: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.HĐ 2 : HS CỦNG CỐ BÀI CHUẨN BỊ Ở NHÀ HĐ 3 : THỰC HÀNH LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH - Kiểu bài: Chứng minh.-Nội dung: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. Phải nhớ về cội nguồn. Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của người Việt Nam.1-Tìm hiểu đề:a-MB:- Tục ngữ được mệnh danh là túi khôn của loài người.Ở đó người xưa đã tổng kết rất nhiều tri thức về các lĩnh vực tự nhiên và xã hội. Một trong những câu nêu kinh nghiệm về cách ứng xử giữa người với người có hai câu: “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.2-Lập dàn ý:b-TB: *Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn đề chứng minh: Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây... Cũng như có được uống dòng nước mát phải nhớ ơn nơi đã xuất hiện dòng nước. Hai câu tục ngữ cùng giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao những ai đã đem lại cho mình cuộc sống yên vui, hạnh phúc...*Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh nội dung vấn đề là có thật trong thực tế: Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:+Lễ hội trong làng, xóm, tộc họ.+Ngày giỗ, ngày thượng thọ,... trong gia đình.+Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại của dân tộc: Bác Hồ.+Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáoVN,... trong xã hội.+Phong trào thanh niên tình nguyện.+Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc Bà mẹ VN anh hùng,...*Dùng dẫn chứng là văn thơ, ca dao tục ngữ khác để chứng minh nội dung vấn đề là có thật trong thơ văn: - Ai mà phụ nghĩa quên công Thì đeo trăm cánh hoa hồng không thơm. - Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông... - Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyAi ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.c-KB:-Nói chung, nhớ ơn người đã đem lại hạnh phúc, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho ta là việc làm hiển nhiên mang đạo lí... Đó là bài học muôn đời... Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt đẹp đó của cha ông... 3-Viết thành bài văn: HS tập viết từng đoạn theo tổ học tập.4-Đọc và sửa chữa bài: Sau khi viết xong đoạn phải kiểm tra toàn diện và sửa chữa trau chuốt đoạn đã viết.HĐ 4 : DẶN DÒ 1/ Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn trên.2/ Ôn tập lí thuyết.3/ Chuẩn bị viết bài TLV số 5 : Văn lập luận chứng minh trong 2 tiết.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_7_tiet_92_luyen_tap_lap_luan_chung_min.ppt
Bài giảng liên quan