Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 97: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"

ì sao Hoài Thanh lại nói “ Văn chương sáng tạo ra cuộc sống”

A/ Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộc

sống ngoài đời.

B/ Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra

những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người

phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương lai.

C/ Vì văn chương làm cho con người muốn thoát li với cuộc sống.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 97: Văn bản "Ý nghĩa văn chương", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!Trăm năm trong cõi người taChữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhauTrải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng	(Trích : Truyện Kiều – Nguyễn Du) đọc -hiểu chú thích1ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 2GHI NHỚ3LUYỆN TẬP4Hoài Thanhý nghĩa văn chươngCompany LogoEm hóy nờu vài nột về tỏc giả ?Văn bản: ý nghĩa văn chương ( hoài thanh )I/ Đọc – hiểu chú thích- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam.Nhà văn Hoài ThanhVăn bản: ý nghĩa văn chương ( hoài thanh )I/ Đọc – hiểu chú thích- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam.II/ Đọc – hiểu văn bản Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời của người ta , rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương. ( Phan Kế Bính )Văn bản: ý nghĩa văn chương ( hoài thanh )I/ Đọc – hiểu chú thích- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam.II/ Đọc – hiểu văn bản1/ Cho biết văn bản thuộc loại nào: nghị luận chính trị - xã hội hay nghị luận văn chương ? Vì sao?2/ Bài văn gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )Hai đoạn đầuBỐ CỤCNguồn gốc cốt yếu của văn chươngĐoạn 3Nhiệm vụ của văn chươngPhần còn lạiCông dụng của văn chươngVăn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )I/ Đọc – hiểu chú thích- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .II/ Đọc – hiểu văn bản1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc. 2/ Nhiệm vụ của văn chương- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )STTTác phẩmNội dung1/2/3/4/Cuộc chia tay của những con búp bêBánh trôi nướcMùa xuân của tôiBài ca nhà tranh bị gió thu pháVẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son và thân phận chìm nổi của người phụ nữ xưa .Nỗi bất hạnh trẻ thơ trước bi kịch gia đình tan vỡ và tình cảm anh em thắm thiếtTình yêu mùa xuân, yêu quê hương, đất nước da diết và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của tác giả.Văn bản thể hiện nỗi thống khổ của nhà thơ và khát vọng cao cả : muốn có một ngôi nhà vững chắc rộng ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi ngưòi nghèo trong thiên hạ.Phản ánhcuộc sống Củacon ngườiAi nhanh hơn???www.themegallery.comCompany LogoVì sao Hoài Thanh lại nói “ Văn chương sáng tạo ra cuộc sống”A/ Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộcsống ngoài đời.B/ Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi ngườiphấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương lai.C/ Vì văn chương làm cho con người muốn thoát li với cuộc sống.Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )I/ Đọc – hiểu chú thích- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam . 1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chươngII/ Đọc – hiểu văn bản- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài . 2/ Nhiệm vụ của văn chương- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống. 3/ Công dụng của văn chương- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc. - Lập luận chặt chẽCÂU HỎI thảo luậnTheo em,vì sao Hoài Thanh lại nói văn chương có “ mãnh lực lạ lùng” ? Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )I/ Đọc – hiểu chú thích- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam . 1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chươngII/ Đọc – hiểu văn bản- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài . 2/ Nhiệm vụ của văn chương- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống. 3/ Công dụng của văn chươngGây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc. - Lập luận chặt chẽĐoạn văn cốmCốm làng VòngCốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. 	(Trích: Một thứ quà của lúa non: Cốm)	Ngữ văn 7 – Tập 1	Tiếp xúc với thơ văn, con người có điều kiện giao lưu với những giá trị tinh thần, suy nghĩ chiêm nghiệm những vấn đề nhân bản, nhân văn ở tư thế một mình, chỉ riêng mình trò chuyện với tác giả, một mình đối diện với lương tri, với cái phần người nhất của chính mình. Những khoảnh khắc đó rất đáng quý cho con người trong thời buổi này để ( G.S Nguyễn Văn Hạnh )Cùng đọc và suy ngẫmbảo tồn và phát huy phẩm giá và năng lực làm người .Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )I/ Đọc – hiểu chú thích- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam . 1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chươngII/ Đọc – hiểu văn bản- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài . 2/ Nhiệm vụ của văn chương- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống. 3/ Công dụng của văn chươngGây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị thaTác dụng giáo dục của văn chương- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc. - Lập luận chặt chẽ“Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”.Em hiểu thêm được gì về ý nghĩa của văn chương qua ý kiến trên?Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )I/ Đọc – hiểu chú thích- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam . 1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chươngII/ Đọc – hiểu văn bản- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài . 2/ Nhiệm vụ của văn chương- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống. 3/ Công dụng của văn chươngGây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị thaTác dụng giáo dục của văn chương- Văn chương làm đẹp, làm giàu cuộc sống - Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc . - Lập luận chặt chẽ . -Giàu hình ảnh .Nét đặc sắc về nghệ thuật nghị luận III. GHI NHỚ 1/ Nghệ thuật- Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. 2/ Nội dung- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, bồi đắp cho chúng ta những tình cảm cao quý.-Tác giả: am hiểu, trân trọng, đề cao văn chương.Hướng dẫn học bài1/ Nắm được nội dung và nghệ thuật nghị luận của văn bản.2/ Sưu tầm các ý kiến, nhận định khác về nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chương.3/ Chứng minh ý kiến sau: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.”Giờ học đến đây là kết thúc !Xin trân trọng cảm ơn Các thầy cô giáo Và các em !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_7_tiet_97_van_ban_y_nghia_van_chuong.ppt