Bài giảng Môn Ngữ văn: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế XIX

a. Hoàn cảnh lịch sử: (SGK)

b. Về văn học: là giai đoạn rực rỡ nhất của VHTĐ

- Nội dung: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa.

- Nghệ thuật:

+ Thơ Nôm được khẳng định và đạt tới đỉnh cao.

+ Văn xuôi tự sự chữ Hán: tiểu thuyết chương hồi.

- Tác giả tác phẩm tiêu biểu: SGK

 

pptx9 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4738 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/2/2014 ‹#› KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I. Thời đại và lịch sử 1. Thời đại: bắt đầu từ khi quốc gia phong kiến VN được thiết lập đến lúc suy vong. 2. Lịch sử: gắn với nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, giữ nước vĩ đại và sự sát phạt, tương tàn lẫn nhau của các tập đoàn phong kiến, giữa giai cấp thống trị với nhân dân. II. Khái niệm:VH phong kiến,VH bác học,VH trung đại. III.Các thành phần của văn học từ thế kỉ X- hết XIX 1.Văn học chữ Hán: (SGK) 2.Văn học chữ Nôm: (SGK) IV. Các giai đoạn phát triển 1.Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV a. Hoàn cảnh lịch sử: (SGK) b. Về văn học: - Nội dung: Yêu nước với âm hưởng hào hùng ( hào khí Đông A ). - Nghệ thuật: + Văn học chữ Hán: văn chính luận, văn xuôi về lịch sử, thơ phú + Văn học chữ Nôm: Một số bài thơ phú Nôm. - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK 2.Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết XVII a. Hoàn cảnh lịch sử (SGK) b. Về văn học: - Nội dung: + Yêu nước mang âm hưởng ngợi ca (QTTMT, CBN-NT). + Phê phán xã hội phong kiến: thơ NBK, TKML (Nguyễn Dữ). - Nghệ thuật: + Văn học chữ Hán: văn chính luận (BNĐC), văn xôi tự sự (TKML) + Văn học chữ Nôm: có sự Việt hoá, sáng tạo những thể loại văn học dân tộc ( thơ Nôm, khúc ngâm, diễn ca lịch sử). - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK 3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế XIX a. Hoàn cảnh lịch sử: (SGK) b. Về văn học: là giai đoạn rực rỡ nhất của VHTĐ - Nội dung: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. - Nghệ thuật: + Thơ Nôm được khẳng định và đạt tới đỉnh cao. + Văn xuôi tự sự chữ Hán: tiểu thuyết chương hồi. - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: SGK 4. Giai đoạn nửa cuối XIX a. Hoàn cảnh lịch sử: (SGK) b. Về văn học - Nội dung: Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng; tư tưởng canh tân đất nước. - Nghệ thuật: - Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương là thành tựu nghệ thuật đặc sắc. - Một số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ đã bắt đầu đổi mới theo hướng hiện đại hóa. -Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK V. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ X – hết XIX 1. Chủ nghĩa yêu nước: nội dung lớn xuyên suốt. - Gắn liền với tư tưởng “ trung quân ái quốc”. - Biểu hiện phong phú đa dạng (hào hùng, bi tráng, thiết tha). - Thể hiện tập trung ở một số phương diện: (SGK) 2. Chủ nghĩa nhân đạo: nội dung lớn xuyên suốt. - Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, từ VHDG, tư tưởng Phật giáo, Nho giáo , Đạo giáo. Biểu hiện: (SGK) 3. Cảm hứng thế sự - Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời. - Tác giả hướng tới hiện thực cuộc sống, xã hội đương thời để ghi lại “ những điều trông thấy”. VI. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ X- hết XIX Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm - Sự qui định chặt chẽ theo khuôn mẫu: thiên về ước lệ, tượng trưng. - Thể hiện ở: quan điểm VH, tư duy NT, thể loại, cách sử dụng thi liệu. - Tác giả tài năng: vừa tuân thủ vừa phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo. 2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị - Hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ trang trọng cao cả. - Có xu hướng đưa văn học gần với đời sống hiện tực, tự nhiên , bình dị. 3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài - Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc. - Dân tộc hoá: Sáng tạo chữ Nôm, Việt hoá thơ Đường luật thành thơ Nôm Đường luật, sáng tạo các thể thơ dân tộc ( lục bát, song thất lục bát, hát nói) sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân trong sáng tác. 

File đính kèm:

  • pptxKhai quat VHVN the ki 10 19.pptx