Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Bài học: Thuật hoài

II. ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ:
1) Hình tượng con người và quân đội đời Trần: “Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”

Hình tượng con người đời Trần:

@ Câu 1: “Múa giáo non sông trải mấy thu”

 + “Hoành sóc”  Cắp ngang ngọn giáo (Vững chãi, kiêu hùng)

 + “Múa giáo” (không hoành tráng)

 Câu thơ dịch tuy hay nhưng chưa lột tả được hết khí thế, thần thái của con người trong phiên âm.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Bài học: Thuật hoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
thuật HoàiThuat HoaiPham Ngu LaoNguyen Thi Hang Nga- Hoai ĐucBDựa vào phần tiểu dẫn em hóy cho biết vài nột về tỏc giả Phạm Ngũ Lóo?I - Tìm hiểu chung.1.Tỏc giả Phạm Ngũ Lóo:+ Phạm Ngũ Lóo (1255-1320)+ Quờ: Làng Phự Ủng, Huyện Đường Hào (Nay là huyện Ân Thi, Hưng Yờn)+ Là con rể của Trần Hưng Đạo.+ Cú cụng lớn trong cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn – Mụng.+ Làm tới chức Điện suý (Được phong tước Quan nội hầu).+ Thớch đọc sỏch, ngõm thơ (Văn vừ toàn tài).+ Được vua Trần yờu mến cả khi sống và khi mất (Khi mất vua Trần ra lệnh nghỉ chầu 5 ngày để tỏ lũng tưởng nhớ).+ Sỏng tỏc của Phạm Ngũ Lóo: Thuật hoài và Vón Thượng tướng Quốc cụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc TuấnPhạm Ngũ Lão ngồi đan sọt mải nghĩ việc nước. I - Tìm hiểu chung:3. Bài thơ “Tỏ lũng”:a) Hoàn cảnh sỏng tỏc:	Bài thơ ra đời trong khụng khớ quyết chiến quyết thắng của quõn dõn nhà Trần chống quõn xõm lược Nguyờn – Mụng (Lần 2)b) Đề tài, ý nghĩa nhan đề bài thơ: b.1) Đề tài:- “Ngụn hoài” (Khụng Lộ thiền sư)  Khẩu khớ- “Cảm hoài” (Đặng Dung) 	  Tõm khớ“Thuật hoài” (Phạm Ngũ Lóo)  Chớ khớ b.2) í nghĩa nhan đề: “Tỏ lũng” dịch từ hai chữ “ Thuật hoài”- nghĩa là bày tỏ khỏt vọng và hoài bóo của một vị tướng tài đời Trần.I - Tìm hiểu chung.3. Bài thơ “Tỏ lũng”:c) Thể thơ:	 Tứ tuyệt Đường luật, viết bằng chữ Hỏn (Cần so sỏnh nguyờn văn chữ Hỏn và bản dịch)d) Kết cấu: 	+ Hai cõu đầu: 	Hỡnh tượng con người và quõn đội đời Trần. + Hai cõu sau: 	Nỗi lũng của tỏc giả.* Văn bản:@ Đọc văn bản.Yêu cầu: Giọng đọc hựng trỏng, diễn cảm: tự tin, tõm huyết,mạnh mẽ, ngắt nhịp 4/3.Phiên âmHoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưuNam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. (Phạm Ngũ Lão)Dịch thơMúa giáo non sông trải mấy thuBa quân khí mạnh nuốt trôi trâuCông danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu (Bùi Văn Nguyên dịch)Em hóy cho biết cảm nhận chung nhất của mỡnh sau khi đọc xong bài thơ?II. ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ:1) Hỡnh tượng con người và quõn đội đời Trần: “Mỳa giỏo non sụng trải mấy thuBa quõn khớ mạnh nuốt trụi trõu”a) Hỡnh tượng con người đời Trần:@ Cõu 1: “Mỳa giỏo non sụng trải mấy thu”	+ “Hoành súc”  Cắp ngang ngọn giỏo (Vững chói, kiờu hựng) + “Mỳa giỏo” (khụng hoành trỏng) 	Cõu thơ dịch tuy hay nhưng chưa lột tả được hết khớ thế, thần thỏi của con người trong phiờn õm.Múa giáo non sông trải mấy thu	 Vậy, Câu 1 là: Hình tượng con người cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ đất nước. Tư thế hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ. Đi cứu nước đã bao năm mà chưa hề mệt mỏi. Con người kì vĩ như át cả không gian bao la, làm nổi bật con người kì vĩ là một bối cảnh không gian (chiều rộng của núi sông), thời gian kì vĩ (mấy năm rồi). Đó là hình ảnh tráng sĩ đẹp, có tính chất sử thi hoành tráng, là sản phẩm của “Hào khí Đông A”.“Hào khớ Đụng A” là: 	Khớ thế hào hựng của đời Trần nhưng cũng là khớ thế hào hựng của cả dõn tộc suốt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV dựa trờn sức mạnh của tinh thần tự lập, tự cường và ý chớ quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thự xõm lược: Tống-Nguyờn-Minh. => Đõy là lối chơi chữ: Chữ (Đụng) + Bộ (A) = Chữ (Trần)b) Hỡnh tượng quõn đội đời Trần:@ Cõu 2: “Ba quõn khớ mạnh nuốt trụi trõu”+ Hỡnh ảnh ba quõn: tiền quõn, trung quõn, hậu quõn  Quõn đội đời Trần núi chung (tượng trưng cho sức mạnh dõn tộc).+ Thủ phỏp: so sỏnh  vừa cụ thể hoỏ sức mạnh vật chất ba quõn vừa hướng tới sự khỏi quỏt hoỏ sức mạnh tinh thần của quõn đội mang “Hào khớ Đụng A”. Ba quõn như hổ bỏo, khớ thế hựng dũng nuốt trụi trõu (phúng đại, cường điệu). Cõu 2,tỏc giả ngợi ca sức mạnh của quõn đội đời Trần và tự hào về sức mạnh dõn tộc. Túm lại, hai cõu đầu là hỡnh tượng con người (trỏng sĩ) lồng vào hỡnh tượng quõn đội đời Trần (dõn tộc) thật đẹp, hấp dẫn, sảng khoỏi.  Đú là sự chõn thực của thời đại, đất nước.Cỏi tõm của nhà được thể hiện như thế nào qua hai cõu thơ cuối?II. ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ:2) Nỗi lũng tỏc giả: “Cụng danh nam tử cũn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”@ Cõu 3: “Cụng danh nam tử cũn vương nợ” (Cỏi chớ)	* Chớ: Chớ làm trai mang tinh thần, tư tưởng tớch cực: lập cụng (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm)  Trở thành lớ tưởng sống của trang nam nhi thời phong kiến. Cụng danh được coi như mún nợ đời phải trả của kẻ làm trai. Cú tỏc dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, cống hiến cho dõn, cho nước để bất hủ cựng trời đất. Sự nghiệp cụng danh của cỏ nhõn thống nhất với sự nghiệp chung lớn lao.	Nguyễn Cụng Trứ từng khẳng định: “Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông”  Phan Bội Chõu từng núi: “Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời” 2) Nỗi lũng tỏc giả:  @ Cõu 4: “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu” (Cỏi Tõm)*Tõm: Thể hiện ở nỗi “thẹn”. Phạm Ngũ Lóo “thẹn” Vỡ: Nghe “chuyện Vũ hầu” (Vũ hầu: Gia Cỏt Lượng – cú tài xõy dựng sự nghiệp nhà Hỏn, bề tụi trung thành của Lưu Bị)  Phạm Ngũ Lóo tự nhận bản thõn chưa cú tài mưu lược lớn như Gia Cỏt Lượng để trừ giặc cứu nước. Núi “thẹn” để noi gương người xưa cống hiến cho đất nước  Hựng tõm trỏng chớ của Phạm Ngũ Lóo. 	Cõu thơ đề cao cỏi đức, cỏi tõm của một vị tướng cú nhõn cỏch lớn. Vỡ thế mới cú một Phạm Ngũ Lóo được sử sỏch ghi chộp.Vũ hầu (Gia Cỏt Lượng)	Vớ như, Nguyễn Khuyến đó từng “thẹn” với tấm lũng thanh cao của Đào Tiềm“Nghĩ ra lại thẹn với ụng Đào”	Trong “Tỏ lũng”, Phạm Ngũ Lóo “thẹn” vỡ chưa trả xong nợ nước  Nhõn cỏch cao cả của Phạm Ngũ Lóo chớnh là ở chỗ này. Tóm lại, hình ảnh trang nam nhi đời Trần là vẻ đẹp cao cả của con người mang lí tưởng vì dân, vì nước 	Lí tưởng này sẽ là nguồn động viên, tấm gương sáng cho mọi thế hệ thanh niên Việt Nam học tập trong việc rèn đức, luyện tài để phụng sự đất nước hôm nay và mãi mãi mai sau.* Củng cố:Câu1: Hình ảnh “hoành sóc” thể hiện điều gỡ?Khí thế sục sôiTư thế hiên ngangLòng can đảmí chí mạnh mẽCâu 2: Cụm từ “ Khí thế nuốt trôi trâu” được hiểu là?Khí phách mạnh mẽKhí phách hiên ngangKhí phách lão luyệnKhí phách anh hùng * Câu 3: Bài thơ “ Tỏ lòng” gợi cho em cảm nhận được?Lý tưởng của người trai trẻ thời Trần ý chí sắt đá của con người thời TrầnƯớc mơ công hầu, khanh tướng thời nhà Trần ý nguyện về sự hi sinh con người thời Trần* Câu 4: Cảm hứng chủ đạo qua hai câu thơ cuối thể hiện ?Lý tưởng công danhƯớc mơ về cuộc sống thanh bìnhTấm lòng thương dân tha thiếtCái chí , cái tâm của người anh hùng III. Tổng kết: Nội dung: Bài thơ thể hiện được cảm hứng yêu nước với lý tưởng và nhân cách cao cả mang hào khí thời đại (Hào khí Đông A) Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn ,súc tích , cô đọng, bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm. Vẻ đẹp hiên ngang, hùng dũng của người anh hùng không chỉ có vẻ đẹp ý chí mà còn có cái “tâm” đẹp. Bài thơ còn là lời nhắc nhở đối với bậc nam nhi sống trong thời đại phải có ý thức cầu tiến , xả thân vì nghĩa lớn điều đó có ý nghĩa lớn với tuổi trẻ hôm nay và mai sau. Bài tập về nhà: Học thuộc bài thơ “Tỏ lòng”: phiên âm , dịch nghĩa  Nắm được nội dung nghệ thuật của bài Viết một đoạn văn nói lên cảm nhận của em về “Hào khí Đông A” qua bài thơ “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão? Đọc , soạn bài “ Cảnh Ngày hè” của Nguyễn Trãi theo câu hỏi SGK, Trang 118,119

File đính kèm:

  • pptthuat_hoai.ppt