Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết dạy: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Bài tập 5

*Tìm các bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ

Thân em

 

 -Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

 

 -Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biêt tấp vào đâu

 

 Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.

 

 

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết dạy: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI.NỘI DUNG ÔN TẬPLà những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Được sáng tạo tập thểTính truyền miệngTính tập thểVĂN HỌC DÂN GIANTính thực hànhÔN TẬP  VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI.NỘI DUNG ÔN TẬPTHỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIANTục ngữ Thần thoại Truyện cổ tích Truyền thuyết Câu ĐốTruyện ngụ ngôn Truyện cười Ca dao Chèo Truyện thơ Tuồng dân gian VèSử thiTRUYỆN DGThần thoạiSử thiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cườiTruyện thơSÂN KHẤU DGChèoTuồng DGTHƠ DGCa daovèCÂU NÓIDGTục ngữCâu đốÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI.NỘI DUNG ÔN TẬPA..Sử thiB.Truyền thuyếtC.Truyện cổ tíchD.Truyện cười1.Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát Triển cộng đồng của người Tây nguyên xưa2.Viết về xung đột XH,cuộc đấu tranh giữa cáithiện và cái ác; thể hiện ước mơ của người bình dân về sự công bình, hạnh phúc.3.Viết về những điều trái tự nhiên, những thóihư tật xâu. Nhằm giải trí vàngụ ý châm biếm, phê phán.4.Kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử,qua đó thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.a.Từ cốt lõi sự thât lịch sử-hư cấu thành yếu tố hoang đường, kỳ ảo..b.Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệpc.Tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẩn phát triển nhanh, kết thúc đột ngộtd.Hoàn toàn hư cấu,kết cấu theo đường thẳng, nhân vật Chính trải qua 3 chặng trong cuộc đờiNỐIb.A.1a.B.4d.C.2c.D.3ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI.NỘI DUNG ÔN TẬPCA DAOSử dụng nhiều biện pháp mang tính truyền thống( So sánh, ẩn dụ, trùng điêp)THAN THÂN-Lời than về thân phận của người phụ nữ phong kiến-Mô típ:Thân em, với những so sánh, ẩn dụTÌNH NGHĨA-Đề cập đến phẩm chất,tình cảm của người lao động-Thường nói lên bằng biểu tượng: Khăn,Thuyền-bến..HÀI HƯỚC-Thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời trong cuộc sống nhiều vất vả-Lối nói dí dỏm ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII.BÀI TẬP VẬN DỤNGBài Tập 1. -Nghệ thuật miêu tả nhân vật anhhùng sử thi là:So sánh, phóng đại, trùng điệp-Hiệu quả của nghệ thuật:Tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thiBài tập 2.Cốt lõi sự thậtCuộc xung độtgiữa:AN DƯƠNG VƯƠNG và TRIỆU ĐÀBi kịch hư cấuBi kịch tình yêuChi tiết kỳ ảo-Thần Kim Quy, -lẫy nỏ thần,-An Dương Vương về Thuỷ cungKết cục Mất tất cả: -Đất nước- Gia đình -Tình yêuBài họcCảnh giác-Không chủ quan như An Dương Vương-Không nhẹ dạ, cả tin như Mị ChâuÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII.BÀI TẬP VẬN DỤNGTên truyệnĐối tượng cườiNội dung cườiTình huống gây cườiCao trào..Tam đại con gàThầy đồ dốt hay nói chữSự giấu dốtGặp chữ kê-bị hỏi dồn..Dủ dỉ là con dù dìNhưng nó phải bằng hai màyThầy lí và CảiTấn bi hài kịch của việc hối lộ và ăn hối lộĐã đút lót mà còn bị đánhNó phảibằng hai màyBài tập4ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII.BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 5*Tìm các bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ Thân em -Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa -Thân em như trái bần trôiGió dập sóng dồi biêt tấp vào đâu Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.*Tìm các bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ Chiều chiều - Chiều chiều ra đứng ngõ sauNgó về quê mẹ ruột đau chín chiều. -Chiều chiêu mây phủ Sơn TràLòng ta thương bạn nước mắt và lộn cơm. - Chiều chiều lại nhớ chiều chiềuNhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng.Cách lặp lại như vậy có tác dụng nhấn mạnh để tăng thêm màu sắc gị cảm Cho người nghe, người đọcÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMHƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ- Đọc lại văn bản Tấm Câm để chứng minh dặc sắc nghệ thuật của truyện cổ tích này-Làm tiếp các câu còn lại của bài tập 5-Bài tập 6

File đính kèm:

  • pptOn_tap_VHDG.ppt