Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết học 74: Hồi trống cổ thành
a.Nhân vật Trương Phi trong quan hệ đối sánh với Quan Vũ
TRƯỚC KHI GẶP NHAU
KHI GIÁP MẶT
KHI SÁI DƯƠNG XUẤT HIỆN
SAU KHI CHÉM ĐẦU SÁI DƯƠNG
Bài giảng (tiết 74)Hồi trống cổ thànhI- TìM HIểU CHUNG1. Tác giảLa Quán Trung (1330 - 1400) Tên: La BảnHiệu: Hồ Hải tản nhânQuê: Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây cũ.Thích ngao du, am hiểu lịch sử Trung Quốc.Là người đầu tiên có nhiều đóng góp cho trường phái tiểu thuyết lịch sử Minh- Thanh. Tác giả của “Tam Quốc Diễn Nghĩa”, “Thủy Hử” và nhiều bô tiểu thuyết lịch sử đồ sộ khác.2. Tiểu thuyết “ Tam Quốc diễn nghĩa”a- Nguồn gốc:Ra đời khoảng giữa thế kỷ: XIV đầu đời Minh(1368 - 1644) Đây là bộ tiểu thuyết dài gồm 120 hồi. Khối lượng nhân vật đồ sộ.b- Tóm tắt nội dung:c- Giá trị tác phẩm:Nội dung tư tưởng: - Phơi bày cục diện chính trị- xã hội Trung Quốc cổ đại - Thể hiện nguyện vọng hòa bình, thống nhât2. Tiểu thuyết “ Tam Quốc diễn nghĩa”a- Nguồn gốc:b- Tóm tắt nội dung:c- Giá trị tác phẩm:Giá trị nội dung tư tưởng:Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện - Nghệ thuật xây dựng nhân vật Kết nghĩa vườn đào của 3 anh emBản đồ “ Thế Chân Vạc” thời tam quốc Bắc NguỵDo Tào Tháo cầm đầu, chiếm giữ từ phía bắc sông Trường Giang trở lên -> gọi là Bắc Nguỵ, kinh đô là Trường An.Văn có: Tào Tháo, Tuân úc, Tuân Du, Tư Mã ý.Võ có: Hạ Hầu Đôn, Từ Hoảng, Trương Siêu, Đặng NgảiTây ThụcDo Lưu Bị cầm đầu, chiếm giữ phía tây nam sông Trường Giang -> Tây Thục.Kinh đô là: Kinh ChâuVăn có: Khổng Minh, Bàng Thống, Khương DuyVõ có: Ngũ hổ tướng: Quan, Trương, Triệu, Mã, HoàngĐông NgôDo Tôn Quyền cầm đầu, chiếm giữ phía động nam -> Đông Ngô.Kinh đô là: Kiến Nghiệp (Nam Kinh)Văn có: Gia Cát Cẩn, Chu Du, Lục TốnVõ có: Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông, Hoàng Tác II- ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “HỒI TRỐNG CỔ THÀNH”Hồi thứ 28. Với tiêu đề là 2 câu thơ sau:Chém Sác Dương anh em hoà giảiHồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên 1- Đọc- tìm hiểu chú thích 2- Tìm hiểu bố cục 3- Tìm hiểu chi tiết văn bảna.Nhân vật Trương Phi trong quan hệ đối sánh với Quan Vũ- Trước khi gặp nhau- Khi giáp mặt- KHI SÁI DƯƠNG XUẤT HIỆN- SAU KHI CHéM ĐầU SáI DƯƠNGb. ý nghĩa của “hồi trống cổ thành”Giải nghi của Trương PhiMinh oan cho Quan Công-> Đoàn tụ anh emc. Nghệ thuật đoạn trích:Nghệ thuật kể chuyện + Xây dựng tình huống hiểu nhầm với tình tiết gây cấn hấp dẫn + Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển mạnh, giải quyết đột ngột.- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Ngôn ngữ và hành độngIII. TổNG KếT1. Giá trị nghệ thuật2. Giá trị nội dung. *Ghi nhớ;( sgk) D. Hướng dẫn học bàiChuẩn bị học bài đọc thêm “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”1. Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải ở nhở Tào Tháo 2. Qua cách đối sử cảu Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu bị đề xuất, em hiểu gì về tính cách của nhận vật này? 3. Phân tích những điểm khác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo. 4. Vì sao cách kể chuyện trong đoạn văn lại hấp dẫn người đọc Xin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- Tiet_75_Hoi_trong_co_thanh.ppt