Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết số 66: Khái quát lịch sử Tiếng Việt

II/ Lịch sử phát triển của Tiếng Việt

 1/ Tiếng Việt trong thời kì dựng nước

2/ Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

2/ Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ

4/ Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc

5/ Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết số 66: Khái quát lịch sử Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 66 Khái quát lịch sử  Tiếng Việt Ngày dạy 20-2-2009 Giỏo viờn dạy : Đào Thị Huệ Nội dung bài học I/ Khái niệm Tiếng Việt II/ Lịch sử phát triển của tiếng việt III/ Chữ viết Tiếng Việt IV/ Luyện tậpII/ Lịch sử phát triển của Tiếng Việt 1/ Tiếng Việt trong thời kì dựng nước2/ Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc 2/ Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ4/ Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc 5/ Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến naySơ đồ ngữ hệ thể hiện mối quan hệ họ hàng của tiếng ViệtTiếng việt Tiếng MườngTiếng Môn Khơ me,khơ mú, ba naNgàyngàitaythaytai, đay, titrongtlongmưamuơBảng so sánh tiếng việt và các tiếng khác2/ Tiếng việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Hán Việt- Cách mạng,tâm, tài, đức  Cách mạng,tâm,tài,đức-thừa trần trần: -đan tâm  lòng son-hồng nhan  má hồng- Thanh sử  sử xanh- Giang,sơn sụng, nỳi+ Nhiệt náo  náo nhiệt- Phương phi(hoa cỏ thơm tho)  béo tốt- Đinh ninh(dặn dò)  Tin chắc-Yếu điểm (điểm cốt yếu,quan trọng) điểm hạn chế.. +Sĩ diện (Hán+ Hán) +bao gồm( Hán+ việt )Kiệt tác văn học trung đại viết bằng chữ Nôm 3/ Tiếng Việt dưới thời kì độc lập, tự chủ Trang đầu ‘‘chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn’’ Một số Hình ảnh chữ Hán và chữ NômChữ Hán: Thiên Thiên+ ThượngTrời Chữ Nôm:(Nguyệt + thượng)(Nam + niờn)Chữ Nôm4/ Tiếng Việt thời Pháp thuộc Tờ báo chữ quốc ngữ đầu thế kỉ 20chữ quốc ngữ giữa thế kỷ XVII5/ Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nayNhận xét về lịch sử phát triển của Tiếng Việt qua các giai đoạn Tiếng Việt từ chỗ còn ít, cấu tạo phức tạp Tiếp tục bảo tồn và phát triển bằng cách vay mượn tiếng Hán làm phong phú thêm vốn từ Tiếng Việt Sáng tạo chữ Nôm ghi âm Tiếng Việt và đưa chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao Tiếp thu, sử dụng chữ quốc ngữ vào sáng tác Văn chương và báo chí. Phổ biến rộng rãi chữ quốc ngữ trong mọi lĩnh vực, chuẩn hoá Tiếng Việt để Tiếng Việt thêm phong phú và giàu đẹp IV/ Luyện Tập Bài tập1 Hãy xác định các Cách thức Việt hoá từ ngữ Hán được vay mượn sauTiếng HánTiếng Việt Cách thứcLạc hoa sinh Lạc ( củ lạc)Bồi hồi (đi đi lại lại )(do dự)Bồn chồn, xúc động Thích phóngPhóng thích-Lão phu-lão phụ-Ông già-Bà giàRút gọnĐổi nghĩaĐảo nghĩaDịch nghĩaBài tập 2 Hãy sắp xếp các từ sau tương ứng với 3 cách thức đặt thuật ngữ khoa học của tiếng Việt ngày naySTT TừPhiên âm thuật ngữ phương tâyVay mựợn Trung QuốcĐặt từ thuần Việt1Véc tơ2Axít3Bán kính4Tam giác5Từ, câu6Đoạn văn7Pê- đan8Thi nhân9Nhân đạo*********

File đính kèm:

  • pptTiet_66_Khai_quat_lich_su_Tieng_Viet_thao_giang_GVG_tinh.ppt