Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết thứ 11, 12: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

Phần 2: Nêu rõ bi kịch nước mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian với từng nhân vật trong Truyền thuyết

1. Gả Mị Châu cho Trọng Thủy, con trai Triệu Đà.

2.Trọng Thủy dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần và tráo lẫy.

3.

 

4. Câu nói của Rùa Vàng – An Dương Vương chém Mị Châu.

5. Lời khấn của công chúa và sự minh oan qua những hạt châu.

6. Rùa Vàng dẫn An Dương Vương xuống biển.

7.

8. Ngọc biển Đông rửa giếng Trọng Thủy càng thêm sáng.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết thứ 11, 12: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY (Truyền thuyết)GV: Khuất Thu TrangTiết 11 - 12Giếng ngọc ở Cổ LoaI. Tìm hiểu chung:1. Đặc trưng cơ bản của truyền thuyết:Truyền thuyếtYếu tố lịch sửYếu tố tưởng tượngNhân vậtlịch sửSự kiện lịch sửChi tiết thần kìThái độ tác giả dân gianTruyền thuyếtYếu tố lịch sửYếu tố tưởng tượngNhân vậtlịch sửSự kiện lịch sửChi tiết thần kìThái độ tác giả dân gian- Truyền thuyết đã phản ánh lịch sử một cách độc đáo: Những câu chuyện về lịch sử dựng nước và giữ nước của ông cha ta được nhuốm màu sắc thần kỳ, thấm đấm cảm xúc đời thường, kết tinh thành những hình tượng nghệ thuật đặc sắc.- Truyền thuyết phản ánh quan điểm đánh giá,thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.2.Giới thiệu về cụm di tớch Cổ Loa- Tại Cổ Loa - Đông Anh – Hà Nội có một quần thể di tích lịch sử văn hoá gồm đền thờ An Dương Vương, am thờ công chúa Mị Châu và Giếng Ngọc.- Cụm di tích là minh chứng LS cho sự sáng tạo và lưu truyền chuỗi TT về sự ra đời và suy vong của nhà nước Âu Lạc.Mối quan hệ giữa TT với LSCổng thành Cổ LoaĐền thờ An Dương VươngBàn thờ Thục PhánTượng đá Mị ChâuCửa Tam QuanBàn thờ nỏ thần Kim QuyGiếng NgọcNơi Vua ngự triềuCây đa do Ngô Quyền trồngNhà bia đá Thành Cổ Loa3. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ Trích từ "Truyện Rùa Vàng" trong "Lĩnh nam chích quái" (Những câu chuyện ma quái ở phương Nam).II. Văn bản1. Đọc và túm tắt- Đọc- Túm tắt:+ Nhờ thần Kim Quy giỳp đỡ4. “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ”b. Bố cục:Gồm hai phần:- Phần một: Miêu tả quá trình, công lao của An Dương Vương xây thành chế nỏ bảo vệ đất nước.1.2. Lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần.3. Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang ( Rùa Vàng) giúp vua xây thành nửa tháng thì xong.4. “Nếu có giặc ngoài lấy gì mà chống” Rùa Vàng tháo vuốt cho vua làm lẫy nỏ.5.6. Triệu Đà xâm lược lần một và bị thua lớn.Thành đắp tới đâu lở tới đó.Chế tạo nỏ thần Kim Quy.Phần 2: Nêu rõ bi kịch nước mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian với từng nhân vật trong Truyền thuyết1. Gả Mị Châu cho Trọng Thủy, con trai Triệu Đà.2.Trọng Thủy dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần và tráo lẫy.3. 4. Câu nói của Rùa Vàng – An Dương Vương chém Mị Châu.5. Lời khấn của công chúa và sự minh oan qua những hạt châu.6. Rùa Vàng dẫn An Dương Vương xuống biển.7. 8. Ngọc biển Đông rửa giếng Trọng Thủy càng thêm sáng.Triệu Đà xâm lược lần 2, An Dương Vương chủ quan nên thua trận.Trọng Thủy tự vẫnII. Đọc hiểu văn bản1. Quá trình xây thành của An Dương Vương:- Quá trình đó được miêu tả:+ Thành đắp tới đâu lại lở tới đó+ Lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần+ Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang giúp nhà vua xây thành trong nửa tháng thì xong.- An Dương Vương dời đô từ núi Nghĩa Lĩnh về đồng bằng Sông Hồng xây thành. Thành đắp tới đâu lở tới đó phản ánh trình độ hiểu biết hạn chế; đồng thời phản ánh cuộc đấu tranh ác liệt giữa con người với con người, con người với thiên tai.- An Dương Vương lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần thể hiện ý thức trách nhiệm với non sông. Đó cũng là thái độ tín ngưỡng thần linh của ông cha ta.- An Dương Vương đón mời cụ già hỏi kế xây thành, ra cửa Đông đón sứ Thanh Giang đã thể hiện thái độ trân trọng hiền tài.- Sự giúp đỡ thần kì của Rùa Vàng có nhiều ý nghĩa: + Lý tưởng hóa việc xây thành chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm. + Đề cao anh hùng dân tộc. + Thái độ đồng tình của ND đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ nước Âu Lạc của An Dương Vương.-> Dựng nước là một việc gian nan vất vả. Tác giả dân gian ca ngợi công lao của An Dương Vương, công đức của những người có ảnh hưởng đến thái bình, thịnh trị của dân tộc bằng cách điển hình hóa, thần thánh hóa các công đức ấy để ghi nhớ đời đời.2. Quá trình chế nỏ của An Dương VươngQuá trình đó được miêu tả:	+ Nếu có giặc ngoài lấy gì mà chống.	+ Rùa Vàng tháo vuốt cho vua làm lấy nỏ.	+ Vua sai Cao Lỗ làm nỏ “Linh quang Kim Quy thần cơ”.An Dương Vương cảm tạ Rùa Vàng xong vẫn băn khoăn "nay nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống". Đó là ý thức trách nhiệm của người cầm đầu đất nước. Dựng nước luôn đi liền với giữ nước mà dựng nước đã khó, giữ được nước lại càng khó khăn hơn.Tác giả dân gian hư cấu chi tiết Rùa Vàng trao An Dương Vương vuốt thần là gửi gắm lòng kính trọng vị vua có trách nhiệm với đất nước và cũng là người từng lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc.- Vua An Dương Vương sai Cao Lỗ, một vị tướng tài làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy. Chiễc nỏ thần vô cùng lợi hại, mỗi lần bắn hàng ngàn mũi tên để tiêu diệt giặc-> Đây là mơ ước của ND về một thứ vũ khí mang lại hiệu quả trong hoàn cảnh thường xuyên bị đe dọa bởi nạn ngoại xâm. Quân Đà thua to, chạy về Trâu Sơn không dám đối chiến, xin giảng hòa.-> Phần đầu “truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy” nói về công lao dựng nước và giữ nước của An Dương Vương, người đã xây thành cao hào sâu, chế tạo nỏ thần, tin tưởng ở tướng tài, trên dưới đồng lòng hợp sức tạo thành sức mạnh lớn lao đánh bại quân xâm lược.3- Bi kịch nước mất, nhà tanNguyên nhân:	- An Dương Vương đã gả Mị Châu cho Trọng Thuỷ và cho phép Trọng Thủy ở rể trong nhà->mất cảnh giác, mắc mưu Triệu Đà.	- Mị Châu đã ngây thơ đưa nỏ thần cho Trọng Thủy xem và nỏ thần đã bị đánh tráo-> làm lộ bí mật quốc gia.	- An Dương Vương chủ quan cậy có nỏ thần nên khi giặc đến vẫn cứ điềm nhiên ngồi đánh cờ.	-> Đất nước rơi vào tay giặc An Dương Vương và Mị Châu phai lên ngựa chạy trốn.Thái độ của tác giả dân gian với từng nhân vật	- Đối với An Dương Vương: TGDG muốn tôn vinh ADV vị vua đã có công dựng nước. ADV theo rùa vàng về thuỷ cung là sự bất tử hoá bởi ADV đã đi vào thế giới vĩnh cửu của thần linh. So với việc Thánh Gióng về trời thì ADV không rực rỡ và hoành tráng bằng vì ADV dã để mất nước. Thánh Gióng phải ngước mắt mới nhìn tháy, còn ADV phảI cúi xuống sâu thăm thẳm mới thấy. Dù sao trong long nhân dân vị vua có công dựng nước vẫn còn sống mãi.- Chi tiết ADV chém đầu Mị Châu-> ADV là vị vua biết đặt việc nước lên trên tình nhà. Việc Mị Châu đưa nỏ thần cho Trọng Thuỷ xem có 2 cách đánh giá. Em chọn cách đánh giá nào?- Cách1: Mị Châu nặng về tình cảm vợ chồng mà bỏ quên trách nhiệm, nghĩa vụ đối với quốc gia.- Cách 2: Mị Châu làm theo ý chồng là hợp đạo lý.-> Mị Châu vừa đáng thương, vừa đáng trách ( cô gái ngây thơ vừa là nạn nhân của chiến tranh, vừa mắc tội phản quốc)-> Mị Châu bị chém đầu là xứng đáng. Tuy nhiên TGDG cũng phần nào thông cảm với nàng nên đã sáng tạo ra chi tiết : máu của nàng trai sò ăn phải biến thành hạt châu.Hình ảnh ngọc trai giếng nước là oan tình của Mị Châu đã được hoá giải-> TGDG rất công bằng với Mị Châu vừa để Mị Châu phải chịu một hình phạt vừa hoá giải nỗi oan tình cho nàngHình ảnh Trọng Thuỷ hiện lên trong truyền thuyêt như thế nào? Hắn có tình yêu với Mị Châu không? cái chết của hắn thể hiện điều gì?	-Trọng Thuỷ là tên gián điệp đội lốt con rể ADV.	-Trọng Thuỷ có tình yêu với Mị Châu như hắn đã lợi dụng tình yêu đó vào mưu đồ bành trướng, xâm lược	-Hắn tự tìm đến cái chết là thích đáng.	Như vậy bi kịch nước mất nhà tan đã được nhân dân phân tích rất sâu sắc và thấu đáo để từ đó rút ra một bài học lịch sử cho các thế hệ mai sau: Đó là bài học về tinh thần cảnh giác. Mất cảnh giác trong giây lát có thể dẫn tới những bi kịch vô cùng đau đớn. Bài học này lại càng thấm thía đối với những người giữ những trọng trách quan trọng của Quốc gia.Em hóy kể lại những sự kiện chớnh của truyền thuyờt “An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy rồi rỳt ra ý nghĩa chớnh của truyền thuyết này?Xây thànhChế nỏMất lẫy thầnLơ là chủ quanNước mấtnhà tanTinh thầndựng xây đất nướcThái độ mấtcảnh giácKết cục đau xótBài học lịch sử

File đính kèm:

  • pptTruyen_an_Duong_Vuong_va_Mi_Chau_Trong_Thuy.ppt