Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Truyện cổ tích Tấm Cám

-Nội dung: Sự biến hoá của Tâm đã thể hiện sức sống , sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.

 

-Nghệ thuật: Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm : từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình

 

pptx18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Truyện cổ tích Tấm Cám, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
DESIGNED BY GROUP 1 TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁMI- TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm và đặc điểm của truyện cổ tích - Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động - Đặc điểm:+ Cái thiện luôn chiến thắng+ Thể hiện khát vọng về một xã hội công bằng, hạnh phúc của con người 2. Phân loại truyện cổ tích - Truyện cổ tích được chia thành 3 loại: + Truyện cổ tích sinh hoạt.+ Truyện cổ tích loài vật. + Truyện cổ tích thần kì. - Trong đó, cổ tích thần kì chiếm số lượng lớn nhất, là tiểu loại tiêu biểu cho thể loại cổ tích . Đặc biệt có sự tham gia của nhiều yếu tố thần kì kì ảo( Tiên, bụt, sự hóa thân, hóa kiếp,)Truyện cổ tích sinh hoạtEm bé thông minhTruyện cổ tích loài vậtTruyện cổ tích thần kì 3. Tóm tắt truyện 4. Bố cục - 2 phần : + Từ đầu -> ở đâu ra mà đẹp thế :Số phận bất hạnh của nàng Tấm, sự độc ác của hai mẹ con Cám và sự giúp đỡ từ bụt + Phần còn lại : Cuộc đấu tranh chống lại cái ác và tìm lại hạnh phúc của Tấm II-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Số phận bất hạnh của nàng Tấm , sự độc ác của mẹ con Cám và sự giúp đỡ từ bụt TấmMẹ con Cám-Mồ côi cha lẫn mẹ, ở với mẹ kế -Mẹ kế cay nghiệt -Làm lụng vất vả -Không phải làm lụng vất vả -Bắt được giỏ tép đầy -Lừa trút giỏ tép, giành yếm đỏ -Mất hết , chỉ còn cá bống -Lừa bắt cá bống ăn thịt -Muốn đi xem hội-Bắt ngồi nhặt thóc -Thử giày -> Được làm hoàng hậu -Thử hài nhưng không vừa ->, hằn học , ghen tức - Nhận xét: + Cô Tấm mồ côi, hiền lành, xinh đẹp + Mẹ con Cám ngược đãi, hành hạ Tấm nhưng chưa có hành động tiêu diệt. + Bụt – Yếu tố thần kì xuất hiện mỗi khi Tấm oan ức , buồn tủi 2. Cuộc đấu tranh chống lại cái ác và tìm lại hạnh phúc của TấmTấm Mẹ con Cám - Giỗ cha -> Về trèo cau - Chặt cây giết Tấm - Hoá thành chim vàng anh - Giết vàng anh -Hóa thành cây xoan đào - Chặt xoan đào -Hóa thành khung cửi - Đốt khung cửi- Hóa thành cây thị - Trở lại làm người, sống hạnh phúc - Bị trừng trị đích đáng=>Mâu thuẫn xã hội : Cái thiện-chính nghĩa không ngừng đấu tranh với cái ác-phi nghĩa -Nhận xét : Tấm đấu tranh không khoan nhượng. Phản ứng ngày càng mạnh mẽ ( răn đe ) , hành động quyết liệt( trả thù ) khác với sự thụ động, yếu ớt lúc ban đầu ( Khóc ) -Chim vàng anh : Báo hiệu cho sự có mặt của Tấm -Cây xoan đào, khung cửi : Lời mắng rủa, tuyên chiến với kẻ thù - Quả thị : Hình ảnh bình dị, đẹp tạo được ấn tượng thẩm mĩ cho truyện.-Thành người : Sự đáp trả , trừng trị => Cái thiện, chính nghĩa luôn đại diện cho công lí và không bao giờ chịu lùi bước, khuất phục. Và hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác rất phù hợp với quan niệm của nhân dân: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”.  III- TỔNG KẾT -Nội dung: Sự biến hoá của Tâm đã thể hiện sức sống , sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.-Nghệ thuật: Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm : từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình Tập thể nhóm 1 xin cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe 

File đính kèm:

  • pptxtam_cam_tham_khao.pptx