Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông

• Uốn mình theo những đường cong

• Bắc qua điện Hoàn chén

• Vấp Ngọc Trản

• Vòng qua Nguyệt Biều

• Vẽ hình cung

• Om lấy chân đồi Thiên Mụ

• Xuôi dần về Huế

• Trôi giữa hai dãy đồi

• => Hành trình gian truân khi đến với Huế

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NỘI DUNG BÀI GIẢNGA.Kiểm tra bài cũB. Giới thiệu bài mớiC. Nội dung bài học I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩmII. Đọc hiểu văn bản1.Thượng nguồn sông Hương 2. Sông Hương xuôi qua đồng bằng về Huế 3. Sông Hương trong TP và ngoại vi 4. Nguồn thi cảm sông HươngIII.Tổng kếtIV.Củng cố V. Dặn dòKIỂM TRA BÀI CŨKhi viết văn nghị luận lỗi cần tránh những lỗi gì? Giới thiệu bài mớiTrong cuộc sống có có đôi khi người ta mải miết đi tìm vẻ đẹp của sự sáng tạo để rồi vô tình quên đi cái đẹp huyền bí của thiên nhiên. Nhắc đến sông Hương chúng ta có thể biết đến như một địa danh của xứ mộng mơ. Nhưng sự cuốn hút của sông Hương không chỉ dừng lại ở đó bởi có một nhà văn đã khám phá ra vẻ đẹp(Hoàng Phủ Ngọc Tường)AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả (Sgk tr197)Nhà văn chuyên về bút kí, lối viết trí tuệ và trữ tình, hành văn tình tứ, say đắm.Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Hoàng phủ Ngọc Tường?2. Tác phẩmNêu một vài hiểu biết của em về đoạn trích?2.1 Xuất xứViết tại Huế năm 1981, in trong tập sách cùng tên.2.2 Thể loạiBút kí thường có quy mô tương ứng với truyện ngắn, viết về người thực việc thực, in đậm dấu ấn cá nhân.2.3 Bố cục (3 phần)Phần 1: Từ đầu “ dưới chân núi Kim Phụng” Phần 2: “Phải nhiều thế kỷ bát ngát tiếng gà”øPhần 3: Tiếp “quê hương xứ sở” (sông Hương chảy vào thành phố Huế)Phần 4: đoạn còn lạiThử đặt chủ đề nội dung cho từng đoạn?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Thượng nguồn sông Hương1a.Tìm những từ ngữ, chi tiết miêu tả dòng sông vùng thượng nguồn?1b.Từ ngữ, chi tiết tác giả sử dụng có gì đặc biệt?1c. Hãy nêu một vài suy nghĩ của em về sông Hương thượng nguồn?Rầm rộ giữa bóng cây đại ngànMãnh liệt qua thác ghềnhCuộn xoáy như cơn lốc Dịu dàng và say đắm =>Vẻ đẹp vừa hoang daị, sôi nổi vừa dịu dàng, sâu lắng.Từ ngữ thay đổi linh hoạt, giàu cảmcảm xúc“Sông Hương chảy về khi xuôi về Huế là một quá trình gian truân nhưng lại mang vẻ đẹp đáo” ý kiến của em về nhận định trên? 2a. Tìm những từ ngữ miêu tả dòng chảy?2b. Sắc thủy và cảnh vật Hương giang qua đồng bằng có gì đặc biệt?2/ Sông Hương xuôi qua đồng bằng về HuếUốn mình theo những đường congBắc qua điện Hoàn chénVấp Ngọc TrảnVòng qua Nguyệt BiềuVẽ hình cungOâm lấy chân đồi Thiên MụXuôi dần về HuếTrôi giữa hai dãy đồi=> Hành trình gian truân khi đến với HuếLiên tưởng so sánh giàu hình ảnhMàu nướcSớm xanhtrưa vàng chiều tímCảnh vậtRừng thông u tịchLăng tẩm tỏa khắp Chuông chùaThiên MụVẻ đẹpmộng mơ,độc đáoTrầm mặc cổ kínhThử nêu một vài suy nghĩ của em về tài năng của HPNT khi khắc họa sông Hương xuôi dòng về Huế? Trí tuệ và sự tài hoa trong khám phá kết hợp bút pháp miêu tả uyển chuyển sông Hương trên đường hành trình về Huế mang vẻ đẹp độc đáo, trầm mặc. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGDãy Trường SơnNúi Kim PhụngNgã ba tuầnĐiện Hịn ChénNguyệt Biều,Lương QuánChùa Thiên MụKim LongCồn HếnBao VinhBằng LãngVĩ dạ3. Sông Hương trong TP Huế và ngoại vi“Khi về với Huế sông Hương mang một vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở” Em hãy làm rõ ý kiến trên?3a. Sông Hương khi chảy về TP Huế được miêu tả như thế nào?- Vừa về đến Huế sông Hương có gì đặc biệt?- Tại sao nói “Huế đẹp và trở nên độc đáo hơn khi có sông Hương” ?3b. Dòng chảy sông Hương được miêu tả có gì khác biệt so với sông Neva? Khi gặp được HuếVui tươi hẳn lên Yên tâm theo hướng Uốn rất nhẹ nhàng- như tiếng “vâng” của tình yêuMềm hẳn đi=> Về đến Huế sông Hương như tìm thấy điểm hẹn của mìnhCảnh sông Hương:Đô thị cổ trải dọc hai bờBồng bềnh ánh hoa đăngLập lòe ánh lửaNước sông Hương:Tỏa khắp phố thịSinh ra âm nhạc cổ điển Huế=> Sông Hương làm nên vẻ đẹp TP Huế- vẻ đẹp cổ kính, độc đáo .Khác biệtSông HươngSông NêvaDòng chảyLặng lờ-điệu slowNhanh không- kịp cho lũ hải âu nói một lờiCảnh vậtAùnh hoa đăng bồng bềnhNhững phiến băng chở hải âuKhông chỉ mang vẻ đẹp của xứ mộng mơ, sông Hương còn đại diện cho vẻ đẹp nhẹ nhàng Cổ kính của văn hóa Aù đôngclip Sông Hương khi rời TP Ôm lấy đảo Cồn HếnRa đi- lưu luyếnRẽ ngoặt – để gặp lại TP=> Ra khỏi khỏi TP nhưng sông Hương vẫn như một người tình sâu lắng, thủy chungTừ ngữ miêu tả tinh tế gợi cảm4.Nguồn thi cảm sông Hương4a. Đối với lịch sử sông Hương đã đã có những đóng góp gì?4b. Nguồn thi cảm của sông Hương được nói đến như thế nào?a. Đối với lịch sửSông Hương:Bảo vệ biên thùy Đại ViệtSoi bóng vẻ vang kinh thành Phú XuânLà chứng nhân trong đấu tranh giành độc lậpb. Nguồn thi cảm từ sông HươngTrong thơ Tản Đà:dòng sông trăng- lá cây xanh”“Như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá QuátNỗi u hoài trong thơ bà Huyện Thanh QuanCái nhìn thắm thiết của Tố HữuSông Hương như một nàng KiềuĐối với tác giả: sự bâng khuâng “ai đã đặt tên cho dòng sông”III.Tổng kếtSông Hương con sông của xứ mộng mơ không chỉ dịu dàng đầy nét Aù đông màtìm thấy vẻ đẹp huyền bí hoang dại của vùng Tây Nguyên.Những am hiểu sâu sắc và giọng điệu nhẹ nhàng, lối hành văn tình tứ say đăm càng cho thấy HPNT không chỉ trí tuệ mà còn mê đắm người đọc bởi tài năng văn chương.IV. Củng cốNêu cảm nhận của em về dòng Hương giang qua ngòi bút khắc họa của HPNT?Giọng điệu khi hành văn và những liên tưởng khi miêu tả so sánh của HPNT có gì hấp dẫn? V. Dặn dòChọn một trong 2 câu làm bài nộp lấy điểm 15 phút:1.Viết một bài không quá 15 dòng trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp sông Hương?2.Theo em điều gì đã làm nên “ai đã đặt tên cho dòng sông” vẻ hấp dẫnChuẩn bị bài: “Những ngày đầu của nước Việt Nam mới” (Võ Nguyên Giáp)

File đính kèm:

  • pptai_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt