Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Tiết dạy: Đàn ghi ta của Lor - Ca

2. 12 dòng kế : Lor-ca bị sát hại :

 

- Khi Lorca bị giết hại cả đất nước “bỗng kinh hoàng”.

 

- Khát vọng về những quyền sống chính đáng của Lorca >< chế độ độc tài phản động.

 

- Khát vọng cách tân nghệ thuật >< nền ngh/thuật già nua .

 

- “Áo choàng bê bết đỏ”: Hoán dụ  kết cục bi thảm.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Tiết dạy: Đàn ghi ta của Lor - Ca, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CANhà thơ THANH THẢOLOR – CA I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả :+ Thanh Thảo, sinh năm 1946, quê ở Quảng Ngãi.+ Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.+ Tptb : Những người đi tới biển, Những ngọn sóng mặt trời, Khối vuông ru – bích, LOR – CA - Rút trong tập “Khối vuông Ru – bích”.- Thể hiện tư duy thơ Thanh Thảo : giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.- Khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor - ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật và cái chết oan khuất. - Thể hiện niềm ngưỡng mộ và xót thương của tác giả đối với Lor - ca.2. Tác phẩm :LOR – CA II. Tìm hiểu văn bản :1. Sáu dòng đầu : Hình ảnh Lor-ca trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha :-“Tiếng đàn bọt nước” : kết hợp khác lạ : vừa bằng thính giác vừa bằng thị giác  gợi cảm giác mong manh, ngắn ngủi, tan vỡ nhanh chóng. - “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” kết hợp danh từ riêng TBN với h/ả “áo choàng” đỏ  1 nét văn hoá TBN.- Tính từ “đỏ gắt” tả màu của “áo choàng đỏ” mà các hiệp sĩ mặc khi đấu bò tót  màu máu  những cuộc đàn áp khốc liệt của chính quyền độc tài ở TBN đương thời. LOR – CA LOR – CA - “đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn”Từ láy + từ ghép  Nhà NS tự do - nhà cách tân nghệ thuật Lorca tài hoa nhưng luôn đơn độc.LOR – CA 2. 12 dòng kế : Lor-ca bị sát hại : - Khi Lorca bị giết hại cả đất nước “bỗng kinh hoàng”.- Khát vọng về những quyền sống chính đáng của Lorca >< nền ngh/thuật già nua .- “Áo choàng bê bết đỏ”: Hoán dụ  kết cục bi thảm.LOR – CA “Lorca bị điệu về bãi bắn - Chàng đi như người mộng du”: So sánh  cái chết oan khuất.- “Tiếng ghita nâu - bầu trời cô gái ấy - tiếng ghi ta lá xanh biết mấy - tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan” :  Điệp ngữ + ẩn dụ  tiếng đàn được diễn tả bằng màu sắc (thơ siêu thực).  Tình yêu của Lorca dành cho người yêu. - Cụm từ “vỡ tan”  Nỗi đau xót, bi thương trước cai chết của nhà thơ.- “tiếng ghita ròng ròng máu chảy” : từ láy, nhân hóa  sự đau đớn tột cùng. Tiếng đàn cũng chịu nỗi bất hạnh như chính người đã sáng tạo ra nó. LOR – CA “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”(Ph.G.Lor-ca) 3. 4 dòng tiếp : Xót thương Lor-ca & tiếc cho những cách tân nghệ thuật của Lorca không có ai tiếp tục :- “không ai chôn cât tiếng đàn - Tiếng đàn như cỏ mọc hoang” : So sánh  Sáng tạo của Lorca mãi trường tồn.- “giọt nước mắt vầng trăng - long lanh trong đáy giếng”  Ẩn dụ, nhân hóa, từ láy : h/ả đẹp và buồn gợi nhiều suy tư. Niềm trân trọng và cảm thông sâu sắc của tác giả đối với Lorca.LOR – CA 4. 9 dòng cuối : Suy tư về việc giã từ cuộc sống của Lor-ca :- “đường chỉ tay đứt”: hoán dụ  số phận ngắn ngủi.- “Lorca bơi sang ngang - trên chiếc ghi ta màu bạc” : h/ả tượg trưng  dòng sông như cuộc đời rộng lớn hay dòng thời gian vô tận mà Lorca đã từ biệt ra đi vĩnh viễn.- “ném lá bùa vào xoáy nước”,“ném trái tim vào lặng im”: điệp từ + h/ả biểu cảm  Lorca gửi hết tình yêu và ước vọng vào cõi bất tử  Nhà thơ giã từ và giải thoát , chia tay thực sự với những ràng buộc và hệ lụy trần gian.LOR – CA 5. Đặc sắc nghệ thuật :- Thơ tự do, tượng trưng siêu thực, h/ả biểu tượng gợi cảm xúc, giàu ý nghĩa, gợi suy tư. - Bài thơ có cấu trúc như 1 bản nhạc giao hưởng có phần nhạc đệm của ghi ta.- Chuỗi âm mô phỏng âm thanh nốt nhạc ghi ta : li-la li-la li-la lặp đi lặp lại & kết thúc bài thơ .LOR – CA III. GHI NHỚ :LOR – CA 

File đính kèm:

  • pptDan_ghi_ta_cua_Lorca.ppt