Bài giảng môn Ngữ văn khối lớp 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Ngữ liệu 2:

 Chưa bao giờ mình cảm thấy đau khổ và cô đơn đến mức này. “Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”. Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng hãy giữ vững tinh thần. Th. hãy bằng nghị lực, bằng niềm tin ở chính nghĩa, bằng lí tưởng cuộc đời mình mà đi tiếp những bước đường gai góc gian lao. Có thắng lợi nào đến với chúng ta mà không phải đổi bằng mồ hôi nước mắt, bằng suy nghĩ khổ đau, có khi cả bằng xương máu nữa Th. à.

Nhật kí

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn khối lớp 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTBỐ CỤC BÀI HỌCI. Ngôn ngữ sinh hoạt1.1 Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt1.2 Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt2.1 Tính cá thể 2.2 Tính sinh động, cụ thể2.3 Tính cảm xúc I. Ngôn ngữ sinh hoạt1.1 Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt1.2 Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.PHIM Bỗng dưng muốn khócQuan sát kĩ đoạn phim và trả lời câu hỏi1. Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời gian nào?2. Nhân vật giao tiếp gồm những ai, quan hệ giữa họ như thế nào?3. Nội dung và mục đích giao tiếp? 4. Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đặc điểm gì?I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1.1 Khái niệm NNSH 1.2 Các dạng biểu hiện của NNSHII. PCNN sinh hoạt 2.1 Tính cá thể 2.2 Tính sinh động, cụ thể 2.3 Tính cảm xúc I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1.1 Khái niệm NNSH 1.2 Các dạng biểu hiện của NNSHII. PCNN sinh hoạt 2.1 Tính cá thể 2.2 Tính sinh động, cụ thể 2.3 Tính cảm xúc 1. Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời gian nào?2. Nhân vật giao tiếp gồm những ai, quan hệ giữa họ như thế nào?3. Nội dung và mục đích giao tiếp?4. Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đặc điểm gì?I. NGÔN NGỮ SINH HOẠT1.1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:	Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1.1 Khái niệm NNSH 1.2 Các dạng biểu hiện của NNSHII. PCNN sinh hoạt 2.1 Tính cá thể 2.2 Tính sinh động, cụ thể 2.3 Tính cảm xúc 1.2. Các dạng biểu hiệnQuan sát 3 ngữ liệu sau và cho biết:Các ngữ liệu đó tồn tại ở dạng nào?I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1.1 Khái niệm NNSH 1.2 Các dạng biểu hiện của NNSHII. PCNN sinh hoạt 2.1 Tính cá thể 2.2 Tính sinh động, cụ thể 2.3 Tính cảm xúc Ngữ liệu 2: Chưa bao giờ mình cảm thấy đau khổ và cô đơn đến mức này. “Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”. Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng hãy giữ vững tinh thần. Th. hãy bằng nghị lực, bằng niềm tin ở chính nghĩa, bằng lí tưởng cuộc đời mình mà đi tiếp những bước đường gai góc gian lao. Có thắng lợi nào đến với chúng ta mà không phải đổi bằng mồ hôi nước mắt, bằng suy nghĩ khổ đau, có khi cả bằng xương máu nữa Th. à.Nhật kí Dạng viết: nhật kíNgữ liệu 3: (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học) - Hương ơi! Đi học đi!(im lặng) - Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên.) - Gì mà ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to) - Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng, ôn tồn) - Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) - Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) - Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! (tiếng Hùng tiếp lời)Dạng lời nói tái hiệnTừ đó hãy cho biết các dạng tồn tại của ngôn ngữ sinh hoạt?1.2. Các dạng biểu hiện- Dạng nói(dạng chủ yếu): lời trò chuyện, tâm tình, chào hỏi, trao đổi ý kiếnvề công việc và sự kiện hằng ngày. I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1.1 Khái niệm NNSH 1.2 Các dạng biểu hiện của NNSHII. PCNN sinh hoạt 2.1 Tính cá thể 2.2 Tính sinh động, cụ thể 2.3 Tính cảm xúc - Dạng viết: nhật kí, thư từ cá nhân, lưu bút - Dạng lời nói tái hiện: + Mô phỏng lời thoại tự nhiên. + Được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau và ý định chủ quan của người viết.CỦNG CỐGhi nhớ: SGK/114 - Lời ăn tiếng nói hằng ngày; - Dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống; - Các dạng thể hiện: nói, viết, lời nói tái hiện.Luyện tậpa.“Chẳng mất tiền mua”: tài sản chung của cộng đồng, ai cũng có quyền sử dụng;“Lựa lời”: lựa chọn, nói có suy nghĩ, có ý thức, chịu trách nhiệm về lời nói của mình;“Vừa lòng nhau”: tôn trọng người nghe, không xúc phạm đến người khác; Nói năng thận trọng, có văn hoá.“Vàng, chuông”: là vật chất, có dễ dàng kiểm tra bằng các phương tiện vật chất và sẽ cho một kết luận tường minh.“Người ngoan”: nhấn mạnh đến khía cạnh “phẩm chất, năng lực”, khá trừu tượng, muốn “đo” được cần phải có thời gian và thông qua giao tiếp bằng lời nói.b. Mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam Bộ(ngôn ngữ của những người chuyên bắt cá sấu) Góp phần làm sinh động hoá văn bản, làm cho văn bản mang dấu ấn văn hoá địa phương và khắc hoạ nhân vật.- Dùng nhiều từ ngữ địa phương như: quới, ngặt, ghe, rượt, lợn,Cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các em!!!

File đính kèm:

  • pptphong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.ppt