Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Bài dạy: Thuật Hoài

Hoàn cảnh sáng tác:

 Năm 1282 quân Nguyên đòi mượn đường đánh Chiêm Thành, nhưng thực ra định xâm lược nước ta. Sau đo, Phạm Ngũ Lão và một số vị tướng được cử ra biên ải phía Bắc để trấn giữ đất nước.

Tựa đề:

 Thuật có nghĩa là bày tỏ. Hoài là mang trong lòng. Thuật hoài nghĩa là bày tỏ khát vọng, hoài bão. Đây là đề tài quen thuộc trong thơ cổ. Điều đáng chú ý của bài thơ này ở chỗ người tỏ lòng là một vị tướng đang giữ trọng trách nặng nề nơi biên ải.

Thể văn: Đường luật Văn tự chữ hán

 (thất ngôn tứ tuyệt).

 

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Bài dạy: Thuật Hoài, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tổ 4Văn 2AChúc các bạn có buổi thảo luận vui vẻ, hào hứng !!!Ông là ai?Ông là người ngồi đan sọt ở vệ đường , do mải mê suy nghĩ , bị giáo đâm vào đùi mà không thấy đau. Ông là người thuộc tầng lớp bình dân nhưng có tài nên được Hưng Đạo Vương tin dùng và gả con gái nuôi cho .Ông là PHẠM NGŨ LÃO Ông là nhà thơ có tên “già nhất" trong các nhà thơ , nhà văn Việt Nam .Thuật HoàiKhái quát tác phẩmHoàn cảnh sáng tác: Năm 1282 quân Nguyên đòi mượn đường đánh Chiêm Thành, nhưng thực ra định xâm lược nước ta. Sau đo,Ù Phạm Ngũ Lão và một số vị tướng được cử ra biên ải phía Bắc để trấn giữ đất nước. Tựa đề: Thuật có nghĩa là bày tỏ. Hoài là mang trong lòng. Thuật hoài nghĩa là bày tỏ khát vọng, hoài bão. Đây là đề tài quen thuộc trong thơ cổ. Điều đáng chú ý của bài thơ này ở chỗ người tỏ lòng là một vị tướng đang giữ trọng trách nặng nề nơi biên ải.Thể văn: Đường luật 	Văn tự chữ hán	(thất ngôn tứ tuyệt).“ Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu .Nam nhi vị liễu công danh trái ,Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu . ”“ Múa giáo non sông trải mấy thâu ,Ba quân hùng khí át sao Ngưu .Công danh nam tử còn vương nợ ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu . ”Phiên âm :Dịch thơ :Chia theo kết cấu:+ Khai:Hình tượng con người thời Trần+ Thừa: hình tượng quân đội nhà Trần+ Chuyển: Tâm tình của tác giả- món nợ công danh. + Hợp: Nỗi hổ thẹn của tác giả.Bố cục:Chia theo 2 phần:+ Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời Trần+ Hai câu cuối: nỗi lòng của tác giảHình tượng con người và quân đội thời Trần :“Hoành sóc giang san kháp kỉ thu”Hoành sóc khác múa giáoHoành sóc: cầm ngang ngọn giáo Tư thế đẹp, hào hùng, hiên ngang, chủ độngTư thế ấy được đặt trongKhông gian: giang sơn (non sông): rộng lớn.Thời gian: kháp kỉ thu (trải qua mấy thu): dài lâu“ Tam quân tì hổ khí khôn ngưu”“Ba quân hùng khí át sao Ngưu” Nghĩa là khí thế , tráng chí nuốt sao ngưu, lấn át, làm lu mờ sao ngưu trên bầu trời “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”Có hai cách hiểu:	Hai câu thơ ngắn gọn nhưng hàm súc, tác giả đã dựng được toàn bộ con nguời và quân đội thờ trần. Hai hình ảnh lồng vào nhau tạo nên bức tranh hoành tráng mang tính sử thi. Bài thơ giản dị chân thực vì xuất phát từ tấm lòng của con người mà lòng yêu tổ quốc thường xuyên được tô luyện. 2.Nỗi lòng của nhà thơ: “ Nam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ hầu”.(Công danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu).	Công danh, nam nhi: là quan niệm lý tưởng sống của trang nam nhi thời phong kiến mang tinh thần tư tưởng tích cực: phải lập được công danh.	Nợ công danh là món nợ phải trả của ngừoi làm trai.	Chí làm trai đó được coi là món nợ đời phải trả. Trả xong nợ công danh có nghĩa là hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước. 	Theo Phạm Ngũ Lão chí làm trai phải gắn liền với hai chữ công danh. Chí làm trai này mang tinh thần, tư tưởng tích cực, gắn với ý thức trách nhiệm, lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm cho đời). Nguyễn Công Trứ cũng khẳng định:“ Đã mang tiếng ở trong trời đấtPhải có danh gì với núi sông”Trong chinh phụ ngâm: “ Chí là trai dặm nghìn da ngựaGieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao”Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu)Thẹn (xấu hổ) vì chưa có tài mưu lược lớn như khổng minh – Gia Cát Lượng: một cái thẹn cao cả, khát vọng được phò vua, giúp nước.Tâm hồn trong sáng, nhân cách cao đẹpHào khí Đông A Tâm hồn khí phách dân tộc thời Trần Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc.Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.Tổng kếtBài thơ "Thuật Hoài" nói lên chí khí và khát vọng công danh anh hùng của đấng nam nhi trong thời loạn - khi Tổ Quốc bị xâm lăng.Bài thơ thể hiện ý chí sôi sục, quyết tâm cao độ của người anh hùng Phạm Ngũ Lão, tất cả đều được thể hiện qua chữ “ thẹn”.Mạch thơ xuyên suốt, liên tục làm tái hiện tư thế hiên ngang, tầm vóc vũ trụ to lớn.Nét nổi bật nữa là bút pháp nghệ thuật hoành tráng, có tính chất sử thi. Có nhà nghiên cứu ngợi ca thủ pháp nghệ thuật hoành tráng như sau: “ Ơû dây nỗi lòng của tác giả được bày tỏ qua các hình thái kỳ vĩ”:Con người kỳ vĩ: tư thế hiên ngang, tầm vó vũ trụ tình cảm mãnh liệt, tha thiết vươn tới tầm cao của con người khổng lồ trong lịch sử.Không gian kỳ vĩ: không gian rộng lớn của non sông, đất nướcThời gian kỳ vĩ: một mặt đơn vị thời gian được tính bằng thời gian xác thực (kháp kỉ thu – vừa mấy năm), mặt khác được tính bằng việc hoàn thành một ước nguyện, khi nào trả xong nợ công danh.Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptthuathoai.ppt