Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết dạy: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

 Đoạn thơ cụ thể, sinh động và gợi cảm hơn đoạn văn vì ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ.-> Gợi ý nghĩa hàm ngôn và hiển ngôn.

Vd: -( )Rắn như thép ,vững như đồng

( )Cao như núi dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết dạy: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
	Nhắc lại khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật :Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.1C1:“Ta đã lớn lên rong khói lửaChúng nó chẳng còn mong được nữaChặn bàn chân một dân tộc anh hùng.Những bàn chân từ than bụi , lầy bùnĐã bước dưới mặt trời cách mạng”So sánh, đối chiếu ( cách diễn đạt, biện pháp tu từ ) trong hai cách diễn đạt sau :C2:Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hi vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nông thôn .2Vd: -( )Rắn như thép ,vững như đồng()Cao như núi dài như sôngChí ta lớn như biển Đông trước mặt Đoạn thơ cụ thể, sinh động và gợi cảm hơn đoạn văn vì ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ.-> Gợi ý nghĩa hàm ngôn và hiển ngôn.31. Tính hình tượng :? Qua việc so sánh đối chiếu trên em thấy được đặc tính nào của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? - Là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật.- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.- Tính đa nghĩa và hàm súc.? Nêu hiểu biết về đặc tính ấy?41. Tính hình tượng :? Em thử diễn tả nỗi nhớ ,niềm thương trong tình yêu (1 VD trong ngôn ngữ sinh hoạt, 1 VD trong Ngôn ngữ nghệ thuật) và chỉ ra sự khác nhau trong 2 VD đó?VD1: - Em rất thương anh ấy.VD2: - Thương cha thương mẹ có khi	Thương anh lúc đứng lúc đi lúc ngồi	 Thương cha thương mẹ có hồi	Thương anh lúc đứng lúc ngồi cũng thương	(ca dao)51. Tính hình tượng :Trong ngôn ngữ nghệ thuật, người nói không chiû diễn đạt cảm xúc của mình mà còn gây hiệu quả lan truyền (làm cho người nghe/đọc cùng vui ,buồn ,yêu ,thích,...). Đó chính là tính truyền cảm. 61. Tính hình tượng :- Lời nói chứa đựng những yếu tố tình cảm ,khơi gợi sự đồng cảm, làm cho người đọc cũng có tình cảm ấy.2. Tính truyền cảm:? Tính truyền cảm là gì?71. Tính hình tượng :2. Tính truyền cảm:? Em hãy cho biết tác giả văn học mình thích ? Giải thích ?Ai mua trăng ? Tôi bán tăng choChẳng bán tình duyên ước hẹn hòTrái tim anh chia ba phần tươi đỏAnh dành riêng cho Đảng phần nhiềuPhần cho thơ và phần để em yêuHàn Mặc TửTố Hữu81. Tính hình tượng :2. Tính truyền cảm:Ta khờ khạo lắm ,ngu ngơ lắmChỉ biết yêu thôi ,chẳng biết gì	Xuân DiệuSóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song song	Huy Cận91. Tính hình tượng :2. Tính truyền cảm:3. Tính cá thể hoá:Phong cách Hồ Chí Minh : bình dị mà vĩ đại, nghiêm túc mà hài hước, cổ điển mà hiện đại.101. Tính hình tượng :2. Tính truyền cảm:3. Tính cá thể hoá:- Là nét riêng của nhà văn trong diễn đạt  tránh những trùng lặp ,sáo mòn ,nhàm chán.? Em hiểu tính cá thể của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì?  Ghi nhớ : Sgk,tr.10111III.Luyện tập :- Các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng và đặc biệt là cách nói hàm ẩn trong những ngữ cảnh tu từ.Bài tập 1/101: ? Những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật ?12Tính hình tượng được xem là tiêu biểu nhất trong các đặc trưng vì:- Là phương tiện và mục đích sáng tạo nghệ thuật.- Trong hình tượng ngôn ngữ đã có những yếu tố gây cảm xúc và truyền cảm.- Cách lựa chọn từ ngữ và sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệ thuật thể hiện cá tính sáng tạo. III.Luyện tập :Bài tập 2:13Bài tập 3:III.Luyện tập :a) “Nhật kí trong tù” // một tấm lòng nhớ nước. Có thể dùng từ : thấm đượm / canh cánhb) Kẻ đã // trên mình ta thuốc độc// màu xanh cả trai đất thiêng liêngDòng 3 chọn : vãi ; Dòng 4 chọn : triệt 14Bài tập 4:III.Luyện tập :Về từ ngữ : Cách lựa chọn từ ngữ để tạo hình tượng mùa thu ở ba bài của ba tác giả (người ở ba thời đại)là khác nhau.+ Chất liệu từ ngữ trong Thu vịnh : trời thu xanh ngắt ,cần trúc lơ phơ ,gió hắt hiu trước gió,nước biếc ,khói phủ ,bóng trăng ,15Bài tập 4:III.Luyện tập :+ Chất liệu từ ngữ trong Tiếng thu : lá thu rơi ,nai vàng ,là vàng khô ,+ Chất liệu từ ngữ trong Đất nước: núi đồi ,gió thổi ,rừng tre ,trời thu ,trong biếc ,16Bài tập 4:III.Luyện tập :Về nhịp điệu :+ Thu vịnh : nhịp 4/3 hoặc 2/2/3+ Tiếng thu : nhịp 3/2+Đất nước : nhịp 3/2 ,3/4 ,2/2/2 ,2/3 ,2/2/2 Dấu ấn ba cá nhân cũng khác nhau17

File đính kèm:

  • pptPhong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.ppt