Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết số 29: Ca dao hài hước

Tiếng cười cho thấy tâm hồn họ ra sao ?

và cô gái. Cả hai đều nói đùa vui nhưng cách nói lại giàu ý nghĩa về cuộc sống con người.

Tìm những nét nghệ thuật trào lộng đặc sắc của bài ca dao ?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết số 29: Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ HỘI GIẢNG Tiết : 29CA DAO HÀI HƯỚCa. Là tác phẩm tự sự dân gian, có lời thơ, kể về các sự kiện diễn ra trong xã hội.b. Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, diễn tả cuộc đấu tranh của người lao động.c. Là những tác phẩm kịch hát dân gian,đả kích những mặt trái của xã hội.d.Là những bài hát dân gian mang tính trữ tình, sử dụng hình thức thơ dân tộc,nhằm diễn tả thế giới nội tâm con người. Câu 1: Em hiểu như thế nào về ca dao ?Câu 2: Đọc ba bài ca dao bắt đầu bằng từ “Thân em..”KIỂM TRA BÀI CŨCA DAO HÀI HƯỚC I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ CA DAO HÀI HƯỚC : 1. Về nội dung : - Là tiếng cười lạc quan, yêu đời  - Là tiếng cười chiêm biếm, phê phán thói hư – tật xấu trong xã hội của người bình dân 2.Về nghệ thuật : - Là những bức tranh hài hước thể hiện qua nghệ thuật hư cấu dựng cảnh tài tình, cường điệu phóng đại, ngôn ngữ đời thường, hóm hỉnh hài hước . II. ĐỌC VĂN BẢN:	1. Đọc:2. Thể loại:	* Bài 1 : Ca dao hài hước tự trào* Bài 2,3,4 : Ca dao hài hước, châm biếm	III. TÌM HIỂÅU VĂN BẢN:1. Bài 1 : Ca dao hài hước – tự trào :a. Chủ đề: - Là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động nghèo .b. Hình thức kết cấu :Kiểu đối đáp. Ca dao hài hước I . Đọc hiểu: 1. Bài 1: _ Dù trong cảnh nghèo vẫn luôn lạc quan, yêu đời, ham sống . vẻ đẹp tâm hồn _ Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò _ Lối nói giảm dần :Đây là tiếng cười của ai ?Đây là tiếng cười tự trào của người bình dân trong ca dao, người lao động tự cười mình trong cảnh nghèo nhưng yêu đời lạc quan, lại chọn đúng cảnh cưới là lúc bộc lộ rõ nhất cái nghèo của mình để cười, để vui, yêu đời, ham sống. Người nông dân đã tự cười mình như thế nào qua nội dung dẫn cưới của chàng trai và thách cưới của cô gái, cùng cách nói của họ ?Bài ca dao được đặt trong thể đối đáp của chàng trai và cô gái. Cả hai đều nói đùa vui nhưng cách nói lại giàu ý nghĩa về cuộc sống con người. Cách nói giả định “ toan dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò” chàng trai dự định những thứ đó, sang quá nhưng chàng trai thật hóm hỉnh bởi đưa ra lí do cụ thể. Vậy thì dẫn thứ gì? “Chuột”.Tiếng cười bật lên ở hai câu cuối làm vơi nhẹ nỗi vất vả cuộc sống thường nhật.Tiếng cười cho thấy tâm hồn họ ra sao ?Tìm những nét nghệ thuật trào lộng đặc sắc của bài ca dao ? Dẫn voi sợ quốc cấmDẫn trâu sợ máu hànDẫn bò sợ họ co gânDẫn con chuột béo Người ta thách lợn thách gà Củ toCủ nhỏCủ mẻCủ rím, củ hàNhà em thách cưới một nhà khoai lang Ca dao hài hướcI . Đọc hiểu: 1. Bài 1: _ Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò _ Lối nói giảm dần: + voitrâubòchuột+ củ tocủ nhỏcủ mẻcủ rím,củ hàCa dao hài hướcI. Đọc hiểu: 1. Bài 1: _ Cách nói đối lập: + Dẫn voi + Dẫn trâu + Dẫn bò + Lợn gà _ Chi tiết hài hước: Con chuột béo > <mời dân làngCa dao hài hướcI . Đọc hiểu: 2. Bài 2-3-4: Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật xấu với thái độ châm biếm, đả kích nhưng nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục. Ca dao hài hướcI . Đọc hiểu: 2. Bài 2-3-4 : Bài 2: + Loại đàn ông không đáng sức trai, không đáng nên trai Khom lưng chống gối Nghệ thuật phóng đại + thủ pháp đối lập Ráng hết sứcGánh hai hạt vừngCa dao hài hướcI . Đọc hiểu: 2. Baì 2- 3 -4 : Bài 3: + Loại đàn ông lười nhác, không có chí lớn Nghệ thuật tương phản và ngoa dụ Đi ngược về xuôiĐảm đangNgồi bếp sờ đuôi con mèoVô tích sựĐó là loại đàn ông vô tích sự, không còn phong độ nam nhi.Ca dao hài hướcI . Đọc hiểu: 2. Bài 2-3-4: Bài 4: Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên + Lỗ mũi 18 gánh lôngRâu rồng trời cho+ Ngáy o oCho vui nhà+ Hay ăn quàVề nhà đỡ cơm+ Đầu những rác cùng rơmHoa thơm rắc đầuNghệ thuật phóng đại, tương phảnCa dao hài hướcI . Đọc hiểu: 3. Nghệ thuật: _ Hư cấu dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật bằng những nét điển hình với những chi tiết có giá trị khái quát cao. _ Cường điệu, phóng đại, tương phản, đối lập. _ Ngôn ngữ đời thường với ý nghĩa sâu sắc. II. Ghi nhớ: Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao- tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào và tiếng cười châm biếm, phê phán- thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan của người bình dân. Ca dao hài hướcIII . Luyện tập 1. Bài 1: Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái : nhà em thách cưới một nhà khoai lang. Qua đó anh ( chị ) thấy tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ nào? Không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh nghèo, vui và thích thú trong lời thách cưới, dù chỉ là đùa cợt trong lối đối đáp nam nữ . Lời thách cưới thật khác thường: chỉ là khoai lang mà vẫn vô tư, hồn nhiên : tâm hồn lạc quan, yêu đời.Ca dao hài hướcIII. Luyện tập: 2. Bài 2: Điền vào chỗ trống trong những câu ca dao sau: 1. Chồng người bể Sở sông Ngô, Chồng em..., rang ngô 2. Làm trai cho đáng nên trai, Vót đũa cho dài,.cơm con. 3. Làm trai cho đáng nên trai, Ăn cơm với vợ, lại nài. 4. Ăn no rồi lại , Nghe giục chống chèo,..đi xem. ngồi bếpcháy quầnăn vụngvét niêunằm khoèobế bụngCa dao hài hướcIII. Luyện tập 5. Chồng người cưỡi ngựa bắn cung, Chồng tôi , lấy thun . 6. Chồng người vác giáo săn heo, Chồng em ., săn ..khắp sân. 7. Chồng sang đi võng đòn rồng, gánh nặngcả lưng. 8. Chồng người thổi sáo, thổi tiêu, Chồng em ngồi bếp,.bỏng mồm. 9. Sống thì con chẳng cho ăn, Chết thì .., làm văn. cưỡi chóbắn ruồivác đũamèoChồng hènđè cònghúp riêuxôi thịtcúng ruồiCẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỘI GIẢNG

File đính kèm:

  • pptCA_DAO_HAI_HUOC.ppt