Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết số 57: Tại lầu hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

+ Nơi tiễn: Phía Tây lầu Hoàng Hạc (mang không khí huyền thoại, thiêng liêng)

Nơi đến: Dương Châu, chốn phồn hoa đô hội nổi tiếng

Phương tiện: Đi bằng thuyền xuôi theo dòng Trường Giang (một huyết mạch giao thông quan trọng).

Không gian mĩ lệ, khoáng đạt, nhuốm màu thần tiên.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết số 57: Tại lầu hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lý BạchTạI LầU HOàNG HạC TIễNMạNH HạO NHIÊN ĐI QUảNG LĂNGTiết 571 Tỏc giả: Lớ Bạch (701- 762), tự Thỏi Bạch là nhà thơ lóng mạn vĩ đại của Trung Quốc (Thi tiờn). Quờ: Cam Tỳc, lớn lờn ở Tứ Xuyờn. Tớnh tỡnh hào phúng, thớch giao lưu bạn bố, du ngoạn phong cảnh. Ước mơ, hoài bóo cống hiến: + Làm quan ở viện Hàn Lõm + Nhận ra triều đỡnh mục nỏt-> thất vọng, từ quan.I.Giới thiệu chung- Sự nghiệp:- Để lại hơn 1000 bài thơ.- Đề tài: thiờn nhiờn, chiến tranh, tỡnh yờu, tỡnh bạn- Âm hưởng chủ đạo: Giai đoạn đầu: tiếng núi yờu đời, lạc quan, hào phúng với những sỏng tạo mới mẻ, tỏo bạo trong nghệ thuật thơ. Giai đoạn sau: giọng thơ u uất, bi phẫn.2. Mạnh Hạo Nhiờn (689-740):Nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Đường, thuộc thế hệ đàn anh của Lý Bạch, nhưng họ là đụi bạn văn chương thõn thiết.Hoàng Hạc lõu: Một thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc nằm trờn mỏm Hoàng Hạc Cơ, nỳi Hoàng Hạc, bờn sụng Trường Giang, nay thuộc Vũ Hỏn, Hồ Bắc3. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Tiễn Mạnh Hạo Nhiờn vào năm 728- Đề tài: Tiễn biệt (phổ biến trong thơ Đường và thơ Lý Bạch). Bài thơ được xem là tỏc phẩm tiờu biểu nhất về đề tài này.Một số bài thơ về đề tài tiễn biệt của Lí BạchLao Lao đìnhThiên hạ thương tâm xứLao lao tống khách đìnhXuân phong tri biệt khổBất khiển liễu điều thanhTặng Uông LuânLý Bạch thừa chu tương dục hànhHốt văn ngạn thượng đạp ca thanhĐào hoa đàm thuỷ thâm thiên xíchBất cập Uông Luân tống ngã tìnhII. Đọc - hiểu văn bản1. Khung cảnh của buổi chia tay- Không gian:+ Nơi tiễn: Phía Tây lầu Hoàng Hạc (mang không khí huyền thoại, thiêng liêng)+ Nơi đến: Dương Châu, chốn phồn hoa đô hội nổi tiếng + Phương tiện: Đi bằng thuyền xuôi theo dòng Trường Giang (một huyết mạch giao thông quan trọng). Không gian mĩ lệ, khoáng đạt, nhuốm màu thần tiên.- Thời gian:+ Tam nguyệt: Giữa tháng ba- mùa xuân, khoảng thời gian đẹp nhất trong năm+ Yên hoa: hoa khói nơi phồn hoa đô hội--> Thời gian mang đến cảm xúc lãng mạn, huyền ảo đặc trưng của thơ Đường Thời gian và không gian thống nhất ở cái đẹp, cái khoáng đạt, diễm lệ Con người:+ Cố nhân: Bạn cũ- bạn tâm giao, tri kỉ --> Khẳng định mối quan hệ sâu sắc của Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên+ Tâm trạng: đầy nhớ thương, lưu luyến thiết tha(Trong tứ thú “giai thì (thời tiết đẹp), mĩ cảnh (cảnh đẹp), thắng sự (việc hay), lương bằng (bạn hiền): có ba, cái không có là “thắng sự” bởi việc ở đây là biệt li -> Tác giả ngầm dựng lên cái mqh giữa cái có và cái không) -> Cảnh càng tươi đẹp lòng người càng buồn2. Tình cảm của người đưa tiễn Cô phàm: Cánh buồm lẻ loi, đơn độc MHN một mình ra đi trong cô đơnNỗi lòng cô đơn của nhà thơ khi bạn ra đi- Bích không tận: Mất hút vào khoảng không xanh biếc- Nghệ thuật đối: Cánh buồm hữu hạn > Hình ảnh diễn tả trí tưởng tượng phi phàm của tác giả. Cái hữu hạn của dòng sông được đẩy lên hoà vào cái vô tận của bầu trời, không gian được mở rộng, mênh mang khoáng đạt.Câu thơ tả cảnh ngụ tình: Tình hoà trong cảnh, cảnh toát lên tìnhcủng cốI. Nội dung:- Tâm trạng của Lí Bạch trong buổi chia tay cho chúng ta biết điều gì về mqh của ông với MHN cũng như biết thêm gì về con người Lí Bạch?- Một tình bạn thân thiết, chân thành, trong sáng và vô cùng sâu sắc, vượt qua giới hạn về tuổi tác- Một Lí Bạch đằm thắm, ân tình bên trong một Lí Bạch yêu tự do, phóng túng, ngang tàng, kiêu hãnhII. Nghệ thuật- Hãy chỉ ra thành công nghệ thuật của bài thơ?- Hỡnh ảnh được xõy dựng bằng vài nột chấm phỏ- Ngụn ngữ tinh luyện (tự nhiờn, hàm sỳc, ý tại ngụn ngoại)- Biờn phỏp dựng cú tả khụng (và ngược lại). Dựng cỏi hiện hữu của bầu trời + dũng sụng làm nổi bật cỏi mất hỳt của búng buồm  nổi bật sự hiện hữu của người đưa tiễn.- Đối lập của hai mặt cụ thể: dựng động tả tĩnh (búng buồm khuất màu xanh khụng cựng: búng buồm chuyển gần  xa  xa xa  chỡm khuất).- Tự sự + miờu tả + biểu cảm  tỡnh hũa vào trong cảnh

File đính kèm:

  • ppttiet_57_Tai_lau_Hoang_Hac_tien_MHN_di_QL.ppt