Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết số 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

2. Tính truyền cảm

- Tạo ra sự đồng cảm sâu sắc giữ người viết và người đọc.

- Năng lực gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật, nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan tâm trạng chủ quan

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết số 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtTiết 84đỗ thị thu hàTrường thpt Thuận châui. ngôn ngữ nghệ thuật 1.Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.2. Có 3 loại:Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết,, bút kíNgôn ngữ thơ trong ca dao, thơNgôn ngữ sân khấu trong kịc, tuồng, chèo 3. Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ thực hiện chức năng thông tin, mà nó còn thể hiện chức năng thẩm mỹ: biểu hiện cái đẹp và khơi ngợi, nuôi dưỡng cảm xúc ở người nghe, người đọc.ii. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtThảo luận: chia làm 3 nhóm:Nhóm 1: Tính hình tượng là gì ?Nhóm 2: Tính truyền cảm là gì ?- Nhóm 3: Tính cá thể hoá là gì ?1.Tính hình tượngLà đặc trưng cơ bản Của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.- Thể hiện ở cách diễn đạt thông qua hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng để người đọc cùng tri thức, vốn sống- liên tưởng, suy nghĩ và rút ra bài học nhân sinh.Được hiện thực hoá thông qua các biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm, nói tránhTính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa.Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật có quan hệ mật thiết với tính hàm súc. 2. Tính truyền cảmTạo ra sự đồng cảm sâu sắc giữ người viết và người đọc.Năng lực gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật, nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan tâm trạng chủ quan+ Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, gợi ra những cảm xúc tinh tế.+ Văn xuôi nghệ thuật rất dồi dào cảm xúc.3. Tính cá thể hoáCách sử dụng ngôn ngữ riêng của người tạo lập.Tính cá thể hoá thể hiện ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuậtTính cá thể hoá cũng thể hiện ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, hình ảnh, tình huống khác nhau.- Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo mới lạ không trùng lặp.III. Luện tậpBài 1(101)Các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng và đặc biệt là cách nói hàm ẩn trong ngữ cảnh tu từ.Bài 3:(103)a/ “ Nhật kí trong tù“ ( canh cánh) một nỗi lòng nhớ nước.Canh cánh: thường trực và day dứt, trăn trở, băn khoăn.b/ Kẻ đã ( rắc) trên mình ta thuốc độc.- Rắc: hành động đáng căm giận( Giết ) màu xanh cả trái đất thiêng liêng.Giết: hành vi tội ác mù quáng- Dùng các từ trên không chỉ gọi đúng tâm trạng, miêu tả đúng hành vi, mà còn bày tỏ được thái độ, tình cảm của người viết.Bài 4(102)Giống nhau:Đều lấy cảm hứng từ mùa thu.Đều xây dựng thành công hình tượng mùa thu.Khác nhau:Sử dụng các từ ngữ, hình ảnh Khác nhau.Nhịp điệu khác nhau.- Các tác giả ở các thời đại khác nhau.

File đính kèm:

  • pptPhong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.ppt