Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Trao duyên trích “Truyện kiều” của Nguyễn Du

Nội dung:

Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và phẩm chất cao đẹp của Thúy Kiều.

Nghệ thuật:

+ Tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy

+ Tài miêu tả tâm lí nhân vật.

+ Độc thoại nội tâm

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Trao duyên trích “Truyện kiều” của Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trao duyênTRÍCH “TRUYỆN KIỀU”- NGUYỄN DUI. Tìm hiểu chungĐoạn trích từ câu 723 đến 756 thuộc phần Gia biếnBọn sai nha vu oan cho gia đình Kiều,cha và em trai Kiều bị bắt lên chốn công đình. Kiều phải bán mình chuộc cha và em nên đã chia tay mối tình của mình với Kim trọng. Đêm trước ngày từ biệt gia đình để ra đi, để trả nghĩa cho chàng Kim, Kiều đã trao duyên cho Thúy Vân.II. Đọc – hiểu văn bảnCậy em em có chịu lờiNgồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưaGiữa đường đứt gánh tương tưKeo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thềSự đâu sóng gió bất kìHiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn haiNgày xuân em hãy còn dàiXót tình máu mủ thay lời nước non.Chiếc vành với bức tờ mâyDuyên này thì giữ, vật này của chung.Dù em nên vợ nên chồng,Xót người trinh bạch, ắt lòng chẳng quên!Mất người còn chút của tin,Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưaMai sau dù có bao giờ,Đốt lò hương ấy, so tơ phím nàyTrông ra ngọn cỏ lá câyThấy hiu hiu gió thì hay chị về.Hồn còn mang nặng lời thề,Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai.Dạ đài cách mặt khuất lời,Rưới xin giọt nước cho người thác oan. 1. Lời nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân của Thúy Kiều“ Cậy em em có chịu lời”+ Cậy: nhờ vả, gửi gắm, tin tưởng+Chịu: mong muốn Thúy Vân bằng lòng“Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”+Lạy, thưa: Tính chất quan trọng→ Sự áy náy đến tột cùng của Thúy Kiều khi nhờ cậy em một việc vô cùng hệ trọng → Nhờ cậy vẫn hàm chứa sự tôn trọng Thúy Vân.=>Ứng xử rất tế nhị, khôn khéo.Sử dụng nhiều từ ngữ giàu hình ảnh và màu sắc biểu cảm: Đứt gánh tương tư, ngày quạt ước, đêm chén thề, sóng gió bất kìThành ngữ: Tình máu mủ, lời nước non, thịt nát xương mòn, ngậm cười chín suối→Vừa tác động tình chị em, vừa lí lẽ thyết phục →sự khéo léo của Thúy Kiều2. Thúy Kiều trao kỉ vật cho Thúy Vân.Kỉ vật:“Chiếc vành với bức tờ mây”“Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”+ Bức tờ mây+ Chiếc vành + Phím đàn+ Mảnh hương nguyền→ Đây là những kỉ vật thiêng liêng“Duyên này thì giữ, vật này của chung.”→ Mâu thuẫn giữa hành động và lời nói, lí trí và tình cảm.+Trao kỉ vật là chia li với tình đầu đẹp đẽ, trong trắng của mình.+Tâm trạng đau đớn, giằng xé, chua chát.→Kiều là cô gái rất chung thủy trong tình yêu.→ Sự tinh tế của tác giả+ Hiu hiu gió+ Hồn+ Nát thân bồ liễu+ Dạ đài+ Người thác oan→ Kiều xem mình đã chết → Nỗi đau đến tột độ và sự chung thủy, hi sinh của Kiều.→Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.Từ ngữ, hình ảnh trầm buồn.3.Tâm trạng của Kiều khi nghĩ về Kim TrọngĐộc thoại nội tâmXưa: muôn vàn ái ân><Nay:+Trâm gãy bình tan+Tơ duyên ngắn ngủi+Phận bạc như vôi+Nước chảy hoa trôi→ Tột cùng đau đớn khi ý thức về thân phận hiện tại của mình. Sự tan tác chia li“Ôi Kim lang! Hỡi Kim langThôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”→ Tiếng khóc nấc đau đớn tuyệt vọng của Thúy Kiều, đỉnh điểm của bi kịch tình yêu.Tổng kếtNội dung:Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và phẩm chất cao đẹp của Thúy Kiều.Nghệ thuật:+ Tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy+ Tài miêu tả tâm lí nhân vật.+ Độc thoại nội tâmCủng cốThông qua đoạn trích em thấy thái độ của Thúy Kiều đối với tình yêu như thế nào?Đoạn trích đã diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều?Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du thể hiện như thế nào thông qua đoạn trích?Thông qua thái độ của Kiều đối với tình yêu, em rút ra được cho mình bài học gì?Dặn dòHọc thuộc lòng đoạn tríchNắm diễn biến tâm trạng của Kiều trong đêm “Trao duyên”Nắm được những nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng trong đoạn tríchChuẩn bị bài “Nỗi thương mình”

File đính kèm:

  • pptTRAO_DUYEN.ppt