Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 16 - Tiết 65 - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (tiếp)
. Đọc-Tóm tắt
2. Chú thích
. Bố cục
. Phân tích
, Mở truyện
Là người thầy thuốc giỏi.
b, Thân truyện
Ngữ văn LỚP 6 Tiết 65 HỌ VÀ TấN NGƯỜI SOẠN: PHẠM THỊ PHƯỢNG ĐƠN VỊ CễNGTÁC: TRƯỜNG THCS KHÁNH HỒNG HUYỆN YấN KHÁNH – TỈNH NINH BèNH SỐ ĐIỆN THOẠI: 030 3841627 Câu hỏi Qua truyện Mẹ hiền dạy con, chúng ta rút ra được bài học gì? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Hồ Nguyên Trừng (1374 -1446) con trai trưởng của Hồ Quý Ly. - Tự : Mạnh Nguyên, hiệu : Nam Ông; người Diễn Châu - Nghệ An. - Làm đến chức Tả tướng quốc dưới triều vua cha. - Từng hăng hái chống giặc Minh, bị giặc Minh bắt đem về TQ. - Nhờ có tài chế tạo vũ khí được làm quan đến chức thượng thư trong triều nhà Minh. - Nam Ông mộng lục - tác phẩm viết bằng chữ Hán vào thế kỉ XV, khi tác giả sống ở TQ. - Gồm 31 thiên, hiện tại còn 28 thiên. Nội dung chủ yếu nói về chuyện cũ của quê hương, đất nước và kí thác nỗi sầu xa xứ. - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là thiên thứ 8 trong tác phẩm và có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm. Hồ Nguyên Trừng Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự vua Trần Anh Vương. Ông thường mang tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo. Một hôm, có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà đang nguy kịch. Đúng lúc đó thì sứ giả của vua đến triệu ông vào cung để chữa bệnh cho một quý nhân bị sốt. Thấy không gấp, ông đã đi chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đó đến tỏ lòng thành với vua. Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi ông “đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức”. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc-tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Tóm tắt tác phẩm Bố cục: ba phần - Mở truyện : Từ đầu đến “phụng sự Trần Anh Vương” - Thân truyện: Tiếp đến “lòng ta mong mỏi” - Kết truyện : Còn lại Hồ Nguyên Trừng Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc-tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích a. Mở truyện - Lai lịch: Phạm Bân- ông tổ bên ngoại của tác giả - Nghề nghiệp : Thầy thuốc - Chức vụ : Thái y lệnh - Nhiệm vụ : Phụ trách việc khám, chữa bệnh cho vua và hoàng tộc Là người thầy thuốc giỏi, được vua tin dùng. Lai lịch: Nghề nghiệp: Chức vụ: Nhiệm vụ: Cách mở truyện: Trực tiếp, ngắn gọn, trang trọng. Là người thầy thuốc giỏi. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc -Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích a, Mở truyện Ông mang hết tiền của trong nhà Mua thuốc tốt Tích trữ thóc gạo Làm nhà Cho những kẻ khốn cùng, bệnh tật ăn ở chữa bệnh Là một thầy thuốc giàu y đức, thương yêu, cảm thông với những người nghèo khổ, bệnh tật. Là người thầy thuốc giỏi. b, Thân truyện Không né tránh, hết lòng vì người bệnh, cứu sống hơn ngàn người… Là người thầy thuốc giàu y đức. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc -Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện Là người thầy thuốc giỏi. Là người thầy thuốc giàu y đức. Có người dân đến mời đi chữa bệnh cho người nhà đang nguy kịch Ngài đi ngay, không chần chừ, do dự Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc -Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện Là người thầy thuốc giỏi. Là người thầy thuốc giàu y đức. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc-Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện Hai bệnh nhân Nếu chữa bệnh cho người nông dân Mắc tội khi quân, có thể mất mạng Trọn bổn phận bề tôi, bảo toàn mạng sống, được hưởng danh lợi Nếu chữa bệnh cho bậc quý nhân Làm đúng lương tâm thầy thuốc Trái với lương tâm thầy thuốc Tình huống gay cấn, căng thẳng, thử thách y đức và bản lĩnh của vị thái y. Là người thầy thuốc giỏi. Là người thầy thuốc giàu y đức. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc-Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện Là người thầy thuốc giỏi. Là người thầy thuốc giàu y đức. Cương quyết đi cứu người dân nghèo, bệnh trọng trước, vào vương phủ khám bệnh sau. Sự lựa chọn đúng đắn, sáng suốt của một lương y chân chính, hành nghiệp cứu người. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc-Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện Quan trung sứ tức giận nói: - Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng? Lời nói có hàm ý cảnh báo, đe dọa. Ngài đáp: - Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông cậy vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát chết. Tội tôi xin chịu. * Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh. * Là người không ham danh lợi, không sợ uy quyền; khảng khái cương trực, giàu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử. Là người thầy thuốc giỏi. Là người thầy thuốc giàu y đức. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc-Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện - Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh. - Là người khảng khái cương trực, giàu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử. Thái y lệnh yết kiến vua Trần Anh Tông: - Vua Trần Anh Tông: Là vị minh quân: sáng suốt, hiểu người hiền, quý trọng điều nhân đức. - Thái y lệnh: kháng chỉ >< không bị xử tội mà được khen ngợi Thắng lợi vẻ vang của y đức, của bản lĩnh, của lòng nhân ái và trí tuệ của bậc lương y chân chính. mừng rỡ, khen. “Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.” Là người thầy thuốc giỏi Là người thầy thuốc giàu y đức. quở trách Là một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc-Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện Nhân vật Thái y được khắc họa đậm nét qua phương diện nào? - Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh. - Là người khảng khái cương trực, giàu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử. Tên gọi, lai lịch. Trang phục, ngoại hình, Ngôn ngữ ứng xử, hành động. Là người thầy thuốc giỏi. Là người thầy thuốc giàu y đức. Là một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức. C Bài tập nhanh Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc-Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện - Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh. - Là người khảng khái cương trực, giầu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử. c, Kết truyện Khẳng định, ca ngợi y đức, tài năng của vị Thái y lệnh. 5. Tổng kết Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên Cốt truyện đơn giản, chi tiết chân thật, giản dị. Xây dựng, khai thác tình huống truyện tiêu biểu, kịch tính, gay cấn. - Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, sắc sảo, hàm súc. Nội dung : - Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm - một lương y chân chính: vừa giỏi về nghề lại giàu y đức. Là người thầy thuốc giỏi. Là người thầy thuốc giàu y đức. Là một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc -Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện - Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh. - Là người khảng khái cương trực, giàu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử. c, Kết truyện Khẳng định, ca ngợi y đức, tài năng của vị Thái y lệnh. 5. Tổng kết III. Luyện tập Là người thầy thuốc giỏi. Là người thầy thuốc giàu y đức. Bài tập 2: (SGK trang 165) Nhan đề Y thiện dụng tâm có hai cách dịch: Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Em tán thành cách dịch nào ? Tại sao ? Chọn cách dịch thứ hai vì chính xác và đầy đủ hơn. Là một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc -Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện - Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh. - Là người khảng khái cương trực, giầu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử. c, Kết truyện Khẳng định, ca ngợi y đức, tài năng của vị Thái y lệnh. 5. Tổng kết III. Luyện tập Là người thầy thuốc giỏi. Là người thầy thuốc giàu y đức. Đọc thêm *Nghĩa của “Y đức” được hiểu theo cách nào? B. Người thầy thuốc giỏi nghề. Lương tâm và đạo đức nghề nghiệp của những người làm nghề thầy thuốc. C. Người thầy thuốc có lòng tốt. Lương tâm và đạo đức nghề nghiệp của những người làm nghề thầy thuốc. Là một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65 I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Là thiên thứ 8 trong tác phẩm, có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc -Tóm tắt 2. Chú thích 3. Bố cục Hồ Nguyên Trừng 4. Phân tích b, Thân truyện a, Mở truyện - Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh. - Là người khảng khái cương trực, giầu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử. c, Kết truyện Khẳng định, ca ngợi y đức, tài năng của vị Thái y lệnh. 5. Tổng kết III. Luyện tập Là người thầy thuốc giỏi. Là một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức. Hướng dẫn tự học Học bài và làm bài tập còn lại. Vào vai lương y Phạm Bân kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài “Ôn tập tiếng Việt”. Bài học kết thúc Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em! Chúc các em học giỏi! Vinh quy bái tổ
File đính kèm:
- TIET 65 THAY THUOC GIOI COT NHAT O TAM LONG.ppt