Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 24 - Lượm

. Đọc - Tìm hiểu chú thích:

II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:

1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.

Nhỏ bé, nhanh nhẹn.

Hồn nhiên, yêu đời.

Vui khi được tham gia kháng chiến

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 24 - Lượm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 1. Tác giả: Văn bản: - Nhà thơ Tố Hữu - Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002). - Ông là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. 2. Tác phẩm: - Bài thơ “Lượm” (1949), trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, in trong tập “Việt Bắc” (1946 - 1954). - Giải nhất giải thưởng Văn học Hội văn nghệ Việt Nam (1954-1955); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)... - Tác phẩm tiêu biểu: “Việt Bắc” (1946-1954); “Gió lộng” (1955 - 1961); “Ra trận” (1962 - 1971); “Máu và hoa” (1972 - 1977); “Một tiếng đờn” (1979 - 1992)… “Từ ấy” (1937-1946); nhà thơ: Tố Hữu 1. Tác giả: Văn bản: - Nhà thơ Tố Hữu - Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002). - Ông là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. 2. Tác phẩm: - Bài thơ “Lượm” (1949), trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, in trong tập “Việt Bắc” (1946 - 1954). - Giải nhất giải thưởng Văn học Hội văn nghệ Việt Nam (1954-1955); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)... - Tác phẩm tiêu biểu: “Việt Bắc” (1946-1954); “Gió lộng” (1955 - 1961); “Ra trận” (1962 - 1971); “Máu và hoa” (1972 - 1977); “Một tiếng đờn” (1979 - 1992)… “Từ ấy” (1937-1946); nhà thơ: Tố Hữu Mỗi dòng thơ có bốn chữ Nhịp ngắn, phổ biến là nhịp 2/2. Gieo vần cách. Văn bản: * Thể thơ: “Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà" Bốn chữ * Phương thức biểu đạt: Văn bản: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả. Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả, tự sự. B. Tự sự, biểu cảm. C. Biểu cảm. D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả. * Thể thơ: Bốn chữ * Phương thức biểu đạt: Văn bản: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả. * Thể thơ: Bốn chữ * Phương thức biểu đạt: * Bố cục: Ba phần Từ đầu đến "Cháu đi xa dần": Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. Từ "Cháu đi đường cháu" đến "Lượm ơi, còn không ? ...": Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng. Phần còn lại: Lượm còn sống mãi. Văn bản: 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Văn bản: 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... - Hồn nhiên, yêu đời. - Nhỏ bé, nhanh nhẹn. - Vui khi được tham gia kháng chiến - Yêu quý Văn bản: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. Văn bản: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. Văn bản: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. Văn bản: 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... Chú bé loắt choắt Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Nhảy trên đường vàng Như con chim chích Nhảy trên đường vàng Cháu cười híp mí Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Văn bản: 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. - Hồn nhiên, yêu đời. - Nhỏ bé, nhanh nhẹn. - Vui khi được tham gia kháng chiến. - Yêu quý Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! - Nhỏ bé, nhanh nhẹn. Văn bản: 2. Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề “Thượng khẩn” - Gan dạ, dũng cảm. Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! - Trân trọng , cảm phục. - Bàng hoàng, xót thương. Ra thế Lượm ơi ! ... Lượm ơi, còn không ? 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. - Hồn nhiên, yêu đời. - Vui khi được tham gia kháng chiến. - Yêu quý Sợ chi hiểm nghèo? Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Văn bản: Thư đề “Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo? Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Ra thế Lượm ơi ! ... Lượm ơi còn không ? Tại sao tác giả tả Lượm lúc hi sinh đẹp và thanh thản đến vậy? 2. Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng. - Gan dạ, dũng cảm. - Trân trọng , cảm phục. - Bàng hoàng, xót thương. 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. - Hồn nhiên, yêu đời. - Nhỏ bé, nhanh nhẹn. - Vui khi được tham gia kháng chiến. - Yêu quý Văn bản: - Hy sinh cao đẹp. 3. Lượm còn sống mãi. Trong lòng chúng ta. - Với quê hương đất nước. Lượm Không chỉ dừng lại ở việc khẳng định Lượm còn sống mãi, ý thơ còn thể hiện niềm tin và mong ước gì của tác giả ? 2. Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng. - Gan dạ, dũng cảm. - Trân trọng , cảm phục. - Bàng hoàng, xót thương. 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. - Hồn nhiên, yêu đời. - Nhỏ bé, nhanh nhẹn. - Vui khi được tham gia kháng chiến. - Yêu quý - Trong lòng nhà thơ - Vui khi được tham gia kháng chiến Văn bản: Lượm Kim Đồng Lê Văn Tám Vừ A Dính - Hy sinh cao đẹp. 3. Lượm còn sống mãi. 2. Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng. - Gan dạ, dũng cảm. - Trân trọng , cảm phục. - Bàng hoàng, xót thương. 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. - Hồn nhiên, yêu đời. - Nhỏ bé, nhanh nhẹn. - Yêu quý Trong lòng chúng ta. - Với quê hương đất nước. - Trong lòng nhà thơ Thể thơ bốn chữ, dùng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương đất nước và trong lòng mọi người. Học tập, noi theo tấm gương người anh hùng. * Ghi nhớ (SGK - 77) Văn bản: Lượm Kim Đồng Lê Văn Tám Vừ A Dính 2. Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng. 3. Lượm còn sống mãi. * Ghi nhớ (SGK - 77) 1. Đọc diễn cảm bài thơ. 2. Mượn lời người chú (tác giả), em hãy kể lại hình ảnh Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh. - Học thuộc lòng bài thơ - Soạn văn bản "Mưa" của Trần Đăng Khoa 1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. 

File đính kèm:

  • pptLuom(1).ppt