Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 25 - Cô Tô

Nguyễn Tuân (1910 – 1987)

-Nhà văn có vốn ngôn ngữ giàu có,

điêu luyện, phong cách độc đáo.

2. Đoạn trích:

Xuất xứ: trích trong tập

 “ Kí Cô Tô”

 

ppt6 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 25 - Cô Tô, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 25 Văn bản : ( Trích kí Cô Tô - Nguyễn Tuân ) I. Đọc hiểu chung 1. Tác giả -Nguyễn Tuân (1910 – 1987) -Nhà văn có vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện, phong cách độc đáo Nguyễn tuân ( 1910 – 1987 ) I. Đọc hiểu chung 1. Tác giả -Nguyễn Tuân (1910 – 1987) -Nhà văn có vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện, phong cách độc đáo. 2. Đoạn trích: Xuất xứ: trích trong tập “ Kí Cô Tô” b. Đọc c. Bố cục Cô Tô sau cơn bão ( từ đầu đến “sống ở đây” Mặt trời mọc trên đảo Cô Tô ( tiếp theo đến “nhịp cánh” Toàn cảnh cuộc sống trên đảo (còn lại) Đọc hiểu văn bản 1. Đảo Cô Tô sau cơn bão: -Không gian: trong trẻo, sáng sủa. -Bầu trời: trong sáng -Cây: xanh mượt -Nước biển: lam biếc đặm đà -Cát: vàng giòn -Lưới: nặng cá * Đôi mắt nhà văn quan sát từ bao quát đến cụ thể, từ cao đến thấp dần về phía mặt biển. *Những tính từ miêu tả gợi cảm khiến Cô Tô hiện lên sắc màu lộng lẫy, rạng rỡ, đầy sức sống. Bức tranh Cô Tô khoáng đạt, trong trẻo, lộnglẫy, dạt dào sức sống. Đọc hiểu văn bản 1. Đảo Cô Tô sau cơn bão: - Người quan sát: Ngắm, nhìn rõ Say mê chiêm ngưỡng để: Thấy yêu mến hòn đảo : ( “như bất kì người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên…ở đây” ): như tình yêu máu thịt, gắn bó cuộc đời nơi đây. Cô Tô như là quê hương Vẻ đẹp của thiên nhiên sau cơn bão đã khơi gợi tình yêu quê hương đất nước của tác giả. 

File đính kèm:

  • pptCo To(1).ppt